Kiến Thức Luật Thừa Kế Di Chúc

Di chúc tự viết, ký từng trang và di chúc bằng văn bản có hai người làm chứng trên thực tế áp dụng luật chỉ được xác định là một trong những chứng cứ để xác định đây là di chúc do ý chí của người chết để lại. Mà muốn thực hiện các khâu sau này như khai nhận di sản thừa kế hoặc đăng ký biến động đối với di sản thừa kế thì không được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan chấp nhận.

Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: bố tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1988, bà tôi mất năm 2003. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2017, bố tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2015, nay chỉ còn 01 người cô còn sống. Cả ông bà nội, bố và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy, tôi muốn hỏi, chúng tôi là cháu có được hưởng thừa kế của ông bà không?

Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.

Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.

Theo quy định của Bộ luật dân sự, Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định của pháp luật tại khoản 1, điều 633 BLDS quy định: “ thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết”. Trong trường hợp tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định theo quy định tại khoản 2, điều 81, BLDS.

Di chúc là sự thể hiện ý chí của một cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết và cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình

Theo quy định của Bộ luật dân sự, Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung; Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình.

Thừa kế thế vị là một trường hợp thừa kế đặc biệt chỉ xảy ra khi đủ những điều kiện quy định tại điều 652 BLDS.

Người để lại di sản thừa kế mất không để lại di chúc, thì khi chia di sản thừa kế theo hàng thừa kế, những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước hoặc còn nhưng từ chối quyền thừa kế hoặc bị truất quyền hưởng di sản thừa kế

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer