di chúc miệng

Những bài biết cùng chủ đề 'di chúc miệng'

Di chúc miệng là một trong những hình thức di chúc khá phổ biến, thường được sử dụng trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản. Tuy nhiên để di chúc miệng có hiệu lực thì cần đáp ứng một số điều kiện theo quy định của Bộ luật dân sự, trong đó có yêu cầu về chứng thực chữ ký của người làm chứng. Vậy khi chứng thực chữ ký, người dân cần lưu ý những gì?

Việc này có bác sĩ cấp cứu cho bố tôi, mẹ, tôi, và 1 bác trong gia đình chứng kiến. Sau khi thực hiện xong hết thủ tục tang lễ cho bố, gia đình tôi họp lại để bàn việc chia thừa kế nhưng em tôi không công nhận nguyện vọng của bố và cho rằng di chúc miệng là không hợp pháp, em muốn chia theo pháp luật. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp của gia đình tôi thì di chúc miệng của bố tôi có hợp pháp không?

Tôi tên là D. Vừa qua, khi đang điều trị ở trong bệnh viện thì ông tôi có nói tôi viết cho ông một bản di chúc. Trong di chúc ông tôi đã quyết định để lại toàn bộ tài sản của ông cho tôi. Bản di chúc được lập dưới sự chứng kiến của các bác sĩ của bệnh viện, các bác sỹ đã xác nhận và ký tên vào bản di chúc đó. Vậy luật sư cho hỏi bản di chúc đó có hợp pháp không? Có phải công chứng, chứng thực không?

Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”

Ông Bình trước khi chết có để lại toàn bộ tài sản cho anh Tính là con trai cả bằng di chúc miệng, những ngýời con cùng chứng kiến. Sau khi ông Bình mất anh Tính muốn thực hiện quyền hưởng thừa kế của mình thì cần làm thủ tục gì để tránh tranh chấp? (được biết là các con của ông Bình đều đã trưởng thành, có khả năng lao động và cha, mẹ vợ của ông Bình đã mất trước ông Bình).

Anh Trần Đình Thọ ở Bình Thuận hỏi: năm 2007 khi tôi đang công tác tại thành phố Hà Nội thì được tin mẹ tôi qua đời. Một thời gian sau, em tôi nói lại trước khi mất mẹ tôi có di chúc (miệng) là số tài sản trong gia đình sẽ được chia đều cho ba anh em tôi. Trước đây (2005), khi còn sống mẹ tôi nói với ba anh em tôi là: Tài sản trong nhà chia làm hai phần, tôi được hưởng một phần, phần còn lại chia đều cho hai em tôi. Vậy trong hai di chúc trên, di chúc nào có giá trị.

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer