Trước đây gần 10 năm, anh trai em có vướng vào một vụ tai nạn giao thông khiến 1 người mất mạng, bị truy tố tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ . Công an lúc đó đã lập biên bản và bên gia đình nạn nhân cũng đã viết đơn bãi nại, anh trai em cũng bồi thường cho nhà họ và lên công an huyện lấy lời khai. Sau đó anh em vượt biên sang Trung Quốc làm ăn, nay đã lấy vợ và sinh con bên đó.
Tôi có một thắc mắc mong được luật sư giải thích: Tôi thấy có nhiều trường hợp phạm tội ở Việt Nam trốn được ra nước ngoài nhưng vẫn bị truy nã và bắt về; vậy quy trình thực hiện bắt giữ trong các trường hợp này như thế nào? Tại sao có những trường hợp mặc dù biết rõ ở nước nào đó (như bị cáo của một số vụ án lớn gần đây) nhưng lại không thể bắt họ về nước chịu tội?
Thông thường, trong thời gian tạm giam, tạm giữ, người bị tạm giữ được gặp thân nhân một lần trong thời gian tạm giữ, một lần trong mỗi lần gia hạn tạm giữ. Người bị tạm giam được gặp thân nhân một lần trong một tháng; trường hợp tăng thêm số lần gặp hoặc người gặp không phải là thân nhân thì phải được cơ quan đang thụ lý vụ án đồng ý. Thời gian mỗi lần gặp không quá một giờ.
Theo báo chí đưa tin, ngày 19/4, Cơ quan An ninh điều tra, Công an tỉnh Long An đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Lê Tùng Vân (sinh năm 1932, trú tại ấp lập Thành, xã Hòa Khánh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) về hành vi Loạn luân. Quyết định đã được Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn, đã được tống đạt đến bị can.
Theo Điều 65 BLHS 2015, khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật thi hành án hình sự.
Luật sư ơi cho tôi hỏi. Trường hợp người phạm tội trộm cắp tài sản mà ông nội có Huân chương kháng chiến chống Mỹ thì không biết có được Tòa án giảm nhẹ hình phạt không?
Chào Luật sư, tôi được biết công an có quyền ghi âm/nghe lén điện thoại để phục vụ công tác điều tra tội phạm. Tuy nhiên, theo tôi được biết, hành vi nghe, ghi âm lén điện thoại của người khác khi chưa được sự đồng ý của họ là vi phạm pháp luật? Vậy, việc công an vẫn ghi âm lén có sai không?
Hỏi: Xin chào Luật Sao Việt, tôi muốn được tư vấn về vấn đề như sau: Tôi là bị cáo duy nhất trong vụ án Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ và bị tuyên phạt 16 tháng tù. Tôi đã làm đơn kháng cáo bản án nhưng nay lại đổi ý muốn rút lại toàn bộ đơn kháng cáo để đi chấp hành án luôn thì có được không? Mong được giải đáp.
Những ngày vừa qua, cộng đồng mạng không khỏi bàng hoàng, xôn xao trước sự việc học sinh lớp 8 bị nam sinh lớp 10 đánh đến tổn thương, chết não. Được biết sự việc xảy ra vào ngày 17/3, khi em Đ (con chị L) đang chơi bóng rổ tại sân đình Lệ Mật thì xảy ra mâu thuẫn với cháu K. (12 tuổi). Ngay sau đó, cháu K.
Khoảng 01 năm trước, em bị người ta dùng dao đâm bị thương, phải mổ ở bệnh viện, gia đình em đã làm đơn lên công an nhờ can thiệp vụ việc. Bên công an lấy lời khai và giám định tỷ lệ thương tích mà người kia gây cho em là 10%. Ngay sau đó, gia đình đối phương đã xuống thăm hỏi, chăm sóc em ở bệnh viện và thương