Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân là một trong những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm an ninh quốc gia. Vậy pháp luật hình sự của Việt Nam hiện nay quy định như thế nào về tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân?
Ngày 12/6/2024, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao thông qua Nghị quyết 04/2024/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi liên quan đến khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép thủy sản.
Thông tư 10/2024/TT-BCA được ban hành ngày 15/3/2024, trong đó có quy định về đánh giá và phân loại người chấp hành xong án phạt tù, người được đặc xá của CAND.
Tôi có một thắc mắc mong được luật sư giải thích: Tôi thấy có nhiều trường hợp phạm tội ở Việt Nam trốn được ra nước ngoài nhưng vẫn bị truy nã và bắt về; vậy quy trình thực hiện bắt giữ trong các trường hợp này như thế nào? Tại sao có những trường hợp mặc dù biết rõ ở nước nào đó (như bị cáo của một số vụ án lớn gần đây) nhưng lại không thể bắt họ về nước chịu tội?
Ngày 19/12/2023, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 73/2023/TT-BTC sửa đổi Thông tư 117/2020/TT-BTC quy định phương pháp tính khoản thu trái pháp luật, số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Ngày 28/12/2023, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông tư 03/2023/TT-TANDTC hướng dẫn thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự.
Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam. Căn cứ tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nhân thân và tình trạng tài sản của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ hoặc người thân thích của họ đặt tiền để bảo đảm.
Trong các vụ án hình sự, người ta rất dễ bắt gặp cụm từ “miễn trách nhiệm hình sự”, tức là người bị truy cứu được miễn xử lý hình sự, không phải chịu các chế tài xử phạt của pháp luật. Tuy nhiên, được miễn trách nhiệm hình sự có đồng nghĩa với việc người đó vô tội hay không? Xem hết bài viết này của Luật Sao Việt nhé!
Nhặt được của rơi trả lại người mất là đức tính tốt đẹp của con người nhưng đây không chỉ là vấn đề nằm ở mặt đạo đức mà còn là vấn đề được quy định rõ ràng trong luật pháp.
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong pháp luật hình sự. Khi bị áp dụng biện pháp tạm giam, người bị tạm giam sẽ bị cách ly khỏi xã hội một thời gian nhất định, đồng thời bị hạn chế một số quyền con người, quyền công dân như quyền tự do thân thể, cư trú, đi lại… Vậy pháp luật quy định về tạm giam như thế nào? Thời gian bị tạm giam có được tính vào thời gian thi hành án không?