Dịch vụ luật sư hôn nhân và gia đình tại Luật Sao Việt là dịch vụ pháp lý tư vấn pháp luật cung cấp và giải đáp các vướng mắc trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Trong bối cảnh hội nhập và di cư ngày càng phổ biến, không ít cặp vợ chồng rơi vào tình huống một bên muốn ly hôn nhưng người kia đang sinh sống, làm việc ở nước ngoài. Khi đó, việc thực hiện thủ tục ly hôn đơn phương trong trường hợp này khiến nhiều người gặp khó khăn. Trong bài viết dưới đây, Luật Sao Việt sẽ phân tích một vài vấn đề cần lưu ý quan trọng, là những vướng mắc thường gặp trong thực tế...
Chồng tôi là ngư dân; hơn 10 năm trước mất tích trong một trận bão lớn. Hết hy vọng nên cách đây vài năm, tôi đã nộp đơn yêu cầu Tòa án ra tuyên bố chồng tôi đã chết để có cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề liên quan đến tài sản chung của vợ chồng và ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, nay chồng tôi bất ngờ trở về. Trong hoàn cảnh này, tôi băn khoăn không biết pháp luật sẽ xác định lại quan hệ tài sản giữa tôi và chồng ra sao? Rất mong Công ty Luật Sao Việt tư vấn giúp tôi về vấn đề này.
Chồng tôi (tên An) đi biệt tích khỏi địa phương đã 07 năm liền không có tin tức xác thực hiện đang ở đâu, còn sống hay đã chết, tôi đã tìm kiếm và đăng tin trên tất cả các phương tiện truyền thông nhưng đều không tìm thấy. Chính quyền địa phương cũng có xác nhận chồng tôi biệt tích 07 năm khi đi khỏi địa phương không làm thủ tục tạm trú, tạm vắng. Nay tôi muốn ly hôn để bắt đầu cuộc sống mới.
Chồng tôi (sinh năm 1983) và tôi (sinh năm 1993) do tự tìm hiểu, quen biết và được gia đình cho tiến đến hôn nhân, có tổ chức lễ cưới vào năm 2008, đăng ký kết hôn năm 2011 tại Ủy ban nhân dân xã. Tại thời điểm kết hôn, tôi chưa đủ 16 tuổi nhưng chồng tôi không biết do thời điểm đó tôi chưa có giấy tờ tuỳ thân và bố mẹ tôi đều xác nhận tôi đã đủ 18 tuổi. Sau khi kết hôn, khi đi làm giấy tờ tùy thân thì chồng tôi mới biết tôi chưa đủ 16 tuổi .
Chồng tôi (sinh năm 1983) và tôi (sinh năm 1993) do tự tìm hiểu, quen biết và được gia đình cho tiến đến hôn nhân nên đã tổ chức lễ cưới vào năm 2008. Tại thời điểm gia đình tổ chức hôn lễ, tôi chưa đủ 16 tuổi nên chưa được đăng ký kết hôn. 3 năm sau, chúng tôi mới đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Trường. Do cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc nên tôi muốn nộp đơn ly hôn nhưng chồng tôi lại không đồng ý.
Em và người yêu em sống với nhau được hơn 01 năm, chưa đăng ký kết hôn mà người yêu em thường xuyên đánh đập, chửi bới sỉ nhục em. Cầm giữ toàn bộ lương của em để kiểm soát việc e đi đâu, làm gì. Nên em muốn được biết khi không đăng ký kết hôn như vậy, thì hành vi trên có được xem là hành vi bạo lực gia đình hay không?
Tuy nhiên, gần đây chồng chị ngang nhiên qua lại, sống chung với một cô gái khác và hai người họ có con riêng. Chị yêu cầu ly hôn thì anh không chấp nhận nhưng về lại chửi mắng chị. Đau khổ, tuyệt vọng và mất mặt với hàng xóm chị đã uống thuốc ngủ tự sát, may mắn được người nhà phát hiện đưa đi cấp cứu nên giữ được mạng sống nhưng bị ảnh hưởng tâm lý rất nặng.
Tôi đã nhiều lần đề nghị ly hôn nhưng anh ta không đồng ý, anh ta dọa nếu tôi đưa đơn sẽ đốt cả nhà bố mẹ tôi vì vậy tôi rất lo sợ. Tôi xem phim thấy nước ngoài họ có luật cấm tiếp xúc đối với những người bạo lực gia đình, vậy theo luật Việt Nam mình, liệu tôi có thể yêu cầu cơ quan chức năng can thiệp, ngăn chặn và áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc đối với chồng tôi hay không? Tôi xin cảm ơn luật sư.
Xin luật sư tư vấn giúp tôi, tôi và vợ kết hôn năm 2020, 2 năm sau chúng tôi đón con trai đầu lòng. Con chưa được 6 tháng thì vợ tôi bỏ theo nhân tình, từ đó đến nay không ngó ngàng gì đến con cái, chỉ có duy nhất một lần gửi tiền về 3 triệu vào hôm sinh nhật 1 tuổi của con. Nay chúng tôi làm thủ tục ly hôn, vợ tôi tranh chấp quyền nuôi con.