NGHIÊN CỨU - BÌNH LUẬN PHÁP LUẬT

Theo báo chí đưa tin trong thời gian gần đây xảy ra vụ việc ông Đinh Bằng My (Hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú Thanh Sơn, thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) có hành vi dâm ô đối với hàng loạt nam sinh của trường gây chấn động dư luận. Chiều ngày 15/12/2018, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố ông Đinh Bằng My để điều tra hành vi Dâm ô với người dưới 16 tuổi, theo điều 146 Bộ luật hình sự 2015

Theo báo chí đưa tin trong thời gian gần đây có xảy ra vụ việc cô giáo T (giáo viên trường THCS Duy Ninh, Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã phạt em H.L.N (học sinh lớp 6) bằng cách bắt mỗi em trong lớp tát N 10 cái (tổng 231 cái tát) với lý do nói tục. Hậu quả là em N phải nhập viện cấp cứu.

Mặc dù pháp luật quy định rất rõ nguyên tắc “thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, nhưng trên thực tế đang có không ít “rào cản vô hình” đối với những người “cầm cân nảy mực”…

Không chỉ xuất phát từ nguyên nhân Tòa án “ngại” tuyên vô tội mà còn xuất phát từ việc chính bản thân người bị oan nhiều khi cũng không dám kêu oan. Điều này nghe qua tưởng chừng rất vô lý, nhưng đấy là một thực trạng đang tồn tại mà chính quyền các cấp cần phải giải quyết để người dân lấy lại niềm tin vào công lý.

Mới đây trên các trang báo điện tử và cả mạng xã hội đăng tải thông tin về một vụ việc thương tâm xảy ra ở Hà Nội, người mẹ trẻ tên Đinh Thị V.A (sinh năm 1997, quê tại xã Yên Hòa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) sau khi sinh con đã bỏ con vào túi nilon và ném từ tầng 31 của chung cư Linh Đàm xuống đất.

Khi xảy ra một vụ án oan, sai, ngoài yếu tố người tiến hành tố tụng yếu kém về phẩm chất đạo đức hoặc chuyên môn, nghiệp vụ. Có một nguyên nhân mà ít ai ngờ đến là bản thân những người “cầm cân nảy mực” “ngại” tuyên vô tội. Rào cản vô hình này đã khiến nhiều vụ án oan, sai khó có thể được đưa ra ánh sáng và nguyên tắc “thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” chủ yếu tồn tại ở “trên giấy”.

Xử lý như thế nào với đối tượng gây ra sai phạm về điểm thi bất thường tại tỉnh Hà Giang

Rạng sáng 23/3, chung cư Carina Plaza, nằm trên đường Võ Văn Kiệt, quận 8, TP.HCM bùng cháy làm 13 người tử vong, vài chục người bị thương. Ngoài ra có tới 150 xe máy và 13 ô tô bị thiêu rụi. Nhiều vấn đề đã được đặt ra nhưng câu hỏi được quan tâm nhất đó là: ai – cá nhân, tổ chức hay cơ quan nào phải đứng ra chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại và chịu trách nhiệm như thế nào?

Tại phiên tòa phúc thẩm diễn ra vào ngày 4/5/2006 vừa qua, những người tham dự không khỏi nghi vấn khi các bị cáo một mực kêu oan và khẳng định không hề quen biết các đồng phạm tham gia vụ cướp. Thậm chí, họ còn không biết sự thể vụ cướp như thế nào. Thế nhưng, họ buộc phải nhận tội vì không thể chịu nổi sự ép cung, đánh đập hết sức dã man: Kẹp bút vào tay để siết; trói tay sau lưng và treo ngược lên trần nhà; dùng dùi cui đánh vào chỗ kín và toàn thân trong suốt nhiều giờ…

Báo PL&XH só 34 và 44, đăng bài “Vụ án cố ý gây thương tích ở xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm – Có bỏ lọt tội phạm và Cần sự “vào cuộc” của công an thành phố ?”

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer