PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP

Trong các giao dịch thương mại giữa các đối tác kinh doanh, việc có được một hợp đồng pháp lý chặt chẽ, đúng pháp luật, đáp ứng được quyền lợi của các bên là một vấn đề vô cùng quan trọng.

Sở hữu trí tuệ là khái niệm pháp lý chỉ sự bảo hộ của pháp luật đối với các thành quả lao động sáng tạo bằng trí tuệ, các sản phẩm trí tuệ của con người.

Đăng ký nhãn hiệu là một thủ tục nhằm xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình, vì nhãn hiệu được coi là một thứ tài sản (tài sản trí tuệ) của doanh nghiệp. Cá nhân, doanh nghiệp là chủ sở hữu có thể sử dụng nhãn hiệu như một loại tài sản để góp vốn kinh doanh.

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, với chính sách đầu tư thông thoáng, Việt Nam đang và sẽ là một trong những điểm đến hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chủ yếu nguồn vốn từ một số quốc gia phát triển khu vực Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…

Trong những năm gần đây, Việt Nam đang dần hội nhập và bắt kịp đà phát triển của các nước trong khu vực, nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt Nam tăng dần về quy mô và đa dạng ngành nghề. Nhằm quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, Nhà nước bắt buộc phải hoàn thành một trong những thủ tục hành chính theo cơ tiết giảm và đơn giản hóa thủ tục.

Công ty cổ phần của Quý khách qua thời gian phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề, dần trở nên lớn mạnh dẫn đến tình trạng “quá tải” và thiếu sót trong việc quản lý các lĩnh vực? Quý khách là người quản lý, điều hành công ty TNHH đang tìm kiếm cách thức để tổ chức lại doanh nghiệp của mình? Quý khách muốn chia/tách công ty để có thể tổ chức quản lý khoa học, hiệu quả hơn?

Có thể nói hợp nhất/ sáp nhập doanh nghiệp là con đường ngắn nhất để có những doanh nghiệp lớn mạnh. Hợp nhất/sáp nhập doanh nghiệp là một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp có thể áp dụng cho tất cả các loại hình công ty.

Doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, các thành viên không còn muốn tiếp tục kinh doanh; doanh nghiệp kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ doanh nghiệp mà không có quyết định gia hạn; doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp… một khi đã xác định được rằng doanh nghiệp không còn cần thiết phải tồn tại thì nên tiến hành các thủ tục giải thể doanh nghiệp một cách nhanh chóng để tiết kiệm tối đa các chi phí phải bỏ ra để duy trì hoạt động của doanh nghiệp.

Công ty TNHH hai thành viên vượt quá giới hạn 50 thành viên làm thế nào chuyển đổi thành công ty cổ phần để có thể tiếp tục hoạt động? Làm gì khi công ty TNHH một thành viên muốn tiếp nhận thêm thành viên mới? Công ty Cổ phần muốn thay đổi chiến lược, quy mô hoạt động nên làm gì?

Công ty tôi hiện đang kinh doanh đa cấp, giờ muốn tạm ngừng một thời gian thì cần làm thủ tục gì, liên hệ cơ quan nào? Tôi xin cảm ơn.

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer