Nhiều người lầm tưởng rằng khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì nhà ở và các tài sản khác gắn liền trên đất sẽ đương nhiên có “tên” trên sổ đỏ (nay là sổ hồng). Tuy nhiên trong một số trường hợp, dù là tài sản gắn liền với đất nhưng khi cấp sổ vẫn không được chứng nhận quyền sở hữu .
Tình huống: Chào Luật sư, Luật sư cho tôi hỏi, trước đó gia đình tôi có một mảnh đất ở khoảng 200m² đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 2013, do nhu cầu của gia mình muốn xây nhà trên mảnh đất để ở, nên đã xây dựng ngôi nhà 2 tầng với diện tích 150m². Bây giờ tôi có phải đi đăng kí tài sản gắn liền với đất không? Thủ tục đăng kí tài sản gắn liền với đất như thế nào? Tôi cảm ơn!
Thông tư 07/2019/TT-BTP đã bổ sung thêm trường hợp đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ), tài sản gắn liền với đất sau đây: Đăng ký thế chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng công trình xây dựng không phải là nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khác theo quy định của pháp luật.
Nhà em có 300m2 đất cấp cho hộ gia đình (bố, mẹ và 2 anh em). Nay gia đình em muốn tách thửa đất thành 3 phần: bố mẹ, anh và em. Vậy cho em hỏi, cần làm những gì để tách thửa đất? Và thủ tục tách thửa như thế nào?
- Đơn đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận theo Mẫu số 10/ĐK của từng hộ gia đình, cá nhân; - Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp hoặc bản sao hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất đối với trường hợp đất đang thế chấp tại tổ chức tín dụng; - Văn bản thỏa thuận về việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân;
Năm 2012 Công ty CP A có vay vốn 30 tỷ đồng của ngân hàng TMCP Công Thương với mục đích sản xuất, kinh doanh. Tài sản bảo đảm là các công trình, máy móc, thiết bị là tài sản gắn liền với quyền sử dụng là đất thuê trả tiền hàng năm. Nhưng đến kỳ hạn trả nợ nhưng Công ty A không có khả năng trả nợ nên tài sản bảo đảm đã bị Chi cục THA dân sự cưỡng chế, kê biên và bán đấu giá để Thi hành án.