Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nhưng không phải cứ nộp đơn đến Toà là sẽ được thụ lý, người khởi kiện cần đáp ứng 4 yếu tố sau đây để khởi kiện một vụ án dân sự:
Hiện nay mẫu đơn đề nghị tái thẩm vụ án dân sự được sử dụng là Mẫu số 83-DS (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)
Thụ lý vụ án dân sự là việc tòa án nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện (thông qua các hình thức như: Nộp trực tiếp tại Tòa án, Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính, gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Tòa án) vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết. Thụ lý vụ án là cơ sở, là sự mở đầu trong quá trình giải quyết vụ án dân sự.
Được quy định tại Khoản 1 Điều 149 BLDS 2015, thời hiệu là thời hạn do luật định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật định. Thời hiệu được áp dụng theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan.
1. Thời hạn chuẩn bị xét xử các loại vụ án, trừ các vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn hoặc vụ án có yếu tố nước ngoài, được quy định như sau: a) Đối với các vụ án quy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì thời hạn là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án; b) Đối với các vụ án quy định tại Điều 30 và Điều 32 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì thời hạn là 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án.