yếu tố nước ngoài

Những bài biết cùng chủ đề 'yếu tố nước ngoài'

Tôi đã từng sang Hàn Quốc làm việc 5 năm và thấy nhiều người ở đây có mong muốn lấy vợ Việt Nam. Hơn nữa ở quê tôi cũng có rất nhiều cô gái muốn lấy chồng nước ngoài. Vì vậy tôi dự định sẽ thành lập trung tâm môi giới hôn nhân để kết nối những người có nhu cầu kết hôn với nhau. Tuy nhiên tôi vẫn chưa rõ việc thành lập trung tâm môi giới ở Việt Nam thì có được không và phải tuân theo những điều kiện nào?

Theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì đã có sự thống nhất về thẩm quyền so với Bộ luật Tố tụng dân sự cũ. Theo quy định tại khoản 1 Điều 28 và điểm a khoản 1 Điều 35 thì thẩm quyền giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện (Trước đây thuộc về Tòa án nhân dân cấp tỉnh).

Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.

- Một trong hai bên kết hôn trực tiếp nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp có thẩm quyền. - Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì viết phiếu tiếp nhận hồ sơ, ghi rõ ngày phỏng vấn và ngày trả kết quả. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn hai bên nam, nữ bổ sung, hoàn thiện.

Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài đã đăng ký kết hôn tại Hà Nội mà bản chính giấy chứng nhận kết hôn và sổ đăng ký kết hôn đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được

- Một trong hai bên kết hôn nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã có thẩm quyền. - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ. Sau khi đã thẩm tra hồ sơ, Ủy ban nhân dân cấp xã có công văn, kèm theo bản sao 01 bộ hồ sơ (bản sao không cần chứng thực) gửi Sở Tư pháp để xin ý kiến.

Bước 1: Người nhận con nuôi nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thông qua tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, nếu không có tổ chức con nuôi nước ngoài thì nộp thông qua Cơ quan đại diện ngoại giao hoặc Cơ quan Lãnh sự tại Việt Nam. Bước 2. Cục Con nuôi kiểm tra, thẩm định hồ sơ, nếu cần thiết thì lấy ý kiến chuyên gia. Bước 3. Cục Con nuôi chuyển hồ sơ của người nhận con nuôi về Sở Tư pháp.

Bước 1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi cho Cục Con nuôi – Bộ Tư pháp. Bước 2. Cục Con nuôi kiểm tra, thẩm định hồ sơ. Bước 3. Cục Con nuôi chuyển hồ sơ của người nhận con nuôi về Sở Tư pháp để trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định

Bước 1. Người có yêu cầu đăng ký lại việc nuôi con nuôi nộp Tờ khai đăng ký lại việc nuôi con nuôi tại Sở Tư pháp nơi cha mẹ nuôi và con nuôi thường trú hoặc nơi đã đăng ký việc nuôi con nuôi trước đây (Trường hợp yêu cầu đăng ký lại tại Sở Tư pháp không phải là nơi trước đây đã đăng ký việc nuôi con nuôi, thì Tờ khai phải có cam kết của người yêu cầu đăng ký lại về tính trung thực của việc đăng ký nuôi con nuôi trước đó và có chữ ký của ít nhất hai người làm chứng).

Bước 1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi trẻ em được nhận làm con nuôi thường trú Bước 2. UBND cấp xã kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người có liên quan, niêm yết việc xin con nuôi tại trụ sở UBND trong thời hạn 10 ngày; Bước 3. Sau khi hết hạn niêm yết, UBND cấp xã xin ý kiến của Sở Tư pháp;

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer