TÂM ĐIỂM DƯ LUẬN

Như chúng tôi đã thông tin trên số báo ra ngày 10/7: Tháng 1/2016, TAND TP.Thái Nguyên xét xử sơ thẩm vụ án lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ theo Điều 281 - Bộ luật hình sự (BLHS) xảy ra tại Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng (Cty Gia Sàng)…

Nhiều người đặt ra câu hỏi, liệu cái chết của ông Hà trong thời điểm này sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến việc giải quyết vụ án? Đi tìm câu trả lời cho vấn đề này, Luật sư Nguyễn Quang Anh - Công ty Luật TNHH Sao Việt - Đoàn luật sư thành phố Hà Nội sẽ gửi tới đọc giả những phân tích rõ ràng trên phương diện pháp luật.

Quyền bình đẳng của mọi công dân đã được quy định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là tiêu chí được chú trọng trong hoạt động tư pháp – tố tụng mà nhà nước ta đang thực hiện. Vậy trong thực tế, quyền bình đẳng của mọi công dân có thực sự được áp dụng một cách khách quan và đúng đắn hay không?

Ngày 17/6/2021, Bộ TT&TT có Quyết định 874/QĐ-BTTTT ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội.

Theo báo chí đưa tin trong thời gian gần đây xảy ra vụ việc ông Đinh Bằng My (Hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú Thanh Sơn, thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) có hành vi dâm ô đối với hàng loạt nam sinh của trường gây chấn động dư luận. Chiều ngày 15/12/2018, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã ra quyết định khởi tố ông Đinh Bằng My để điều tra hành vi Dâm ô với người dưới 16 tuổi, theo điều 146 Bộ luật hình sự 2015

Theo báo chí đưa tin trong thời gian gần đây có xảy ra vụ việc cô giáo T (giáo viên trường THCS Duy Ninh, Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã phạt em H.L.N (học sinh lớp 6) bằng cách bắt mỗi em trong lớp tát N 10 cái (tổng 231 cái tát) với lý do nói tục. Hậu quả là em N phải nhập viện cấp cứu.

Mặc dù pháp luật quy định rất rõ nguyên tắc “thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, nhưng trên thực tế đang có không ít “rào cản vô hình” đối với những người “cầm cân nảy mực”…

Không chỉ xuất phát từ nguyên nhân Tòa án “ngại” tuyên vô tội mà còn xuất phát từ việc chính bản thân người bị oan nhiều khi cũng không dám kêu oan. Điều này nghe qua tưởng chừng rất vô lý, nhưng đấy là một thực trạng đang tồn tại mà chính quyền các cấp cần phải giải quyết để người dân lấy lại niềm tin vào công lý.

Mới đây trên các trang báo điện tử và cả mạng xã hội đăng tải thông tin về một vụ việc thương tâm xảy ra ở Hà Nội, người mẹ trẻ tên Đinh Thị V.A (sinh năm 1997, quê tại xã Yên Hòa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) sau khi sinh con đã bỏ con vào túi nilon và ném từ tầng 31 của chung cư Linh Đàm xuống đất.

Khi xảy ra một vụ án oan, sai, ngoài yếu tố người tiến hành tố tụng yếu kém về phẩm chất đạo đức hoặc chuyên môn, nghiệp vụ. Có một nguyên nhân mà ít ai ngờ đến là bản thân những người “cầm cân nảy mực” “ngại” tuyên vô tội. Rào cản vô hình này đã khiến nhiều vụ án oan, sai khó có thể được đưa ra ánh sáng và nguyên tắc “thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” chủ yếu tồn tại ở “trên giấy”.

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer