Chủ thể của hành vi gây ô nhiễm môi trường không phải là chủ thể đặc biệt. Có nghĩa là những người thực hiện hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 điều 235 BLHS 2015 thì đều có thể trở thành chủ thể của tội gây ô nhiễm môi trường. Cá nhân phải từ đủ 16 tuổi trở lên mới có thể trở thành chủ thể của tội phạm này.
Đây là điều luật mới được quy định trong BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 để xử lý hành vi sản xuất, mua bán, trao đổi trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật. Các hành vi lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích công cụ, thiết bi, phần mềm, như trên có xu thế ngày càng nhiều trong xã hội tạo điều kiện cho tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông xâm phạm đến an ninh, an toàn của các công trình thủy lợi, đê điều, xâm phạm đến các quy định về bảo vệ an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; quy định về bảo vệ bờ, bãi sông, gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe của cá nhân hoặc thiệt hại nghiêm trong về tài sản.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã ghi nhận và cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Đây là quy định mang tính nhân văn cao khi đã tạo cơ hội cho nhiều người được làm cha mẹ. Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại.
Đây là một tội ghép, bao gồm 04 tội danh được thiết kế trong một điều luật với các khung hình phạt tương ứng nhau là: tội xâm phạm đến quyền tự do ngôn luận; tội xâm phạm quyền tự do báo chí; tội xâm phạm quyền tiếp cận thông tin và tội xâm phạm quyền biểu tình của công dân.
Bộ luật Hình sự 2015 đã quy định cụ thể tội danh này tại Điều 154 Tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thể người. Đây là một bước đi có giá trị từ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, nhất là trong bối cảnh các hành vi mua bán nội tạng, bộ phận cơ thể người diễn ra tràn lan và gây tác động tiêu cực tới con người và đời sống xã hội Việt Nam.
Có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực (xem giải thích tương tự ở tội giết người và tội đe doạ giết người). Việc sử dụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực là nhằm uy hiếp vô hiệu hoá khả năng kháng cự của nạn nhân (tức làm tê liệt sự kháng cự của nạn nhân) để giao cấu với họ nhưng không được sự chấp thuận của họ (tức trái với ý muôn của họ).
Có hành vi bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Hành vi này thể hiện qua việc người phạm tội đã tự đặt ra và loan truyền những điều không đúng với sự thật và có nội dung xuyên tạc để xúc phạm đến danh dự của người khác hoặc để gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
Thưa luật sư, trường hợp có người đang chuẩn bị đồ đạc, địa điểm, để bắt cóc trẻ em nhằm tống tiền gia đình thì bị tôi phát hiện. Nếu tôi báo công an thì người đó có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Trong thời gian qua, chúng tôi nhận được một số câu hỏi về vấn đề việc làm thủ tục khai tử cho người nhà đã chết trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đề cập tới những quy định của pháp luật đối với vấn đề nêu trên.