Bước 1. Người có yêu cầu đăng ký lại việc nuôi con nuôi nộp Tờ khai đăng ký lại việc nuôi con nuôi tại Sở Tư pháp nơi cha mẹ nuôi và con nuôi thường trú hoặc nơi đã đăng ký việc nuôi con nuôi trước đây (Trường hợp yêu cầu đăng ký lại tại Sở Tư pháp không phải là nơi trước đây đã đăng ký việc nuôi con nuôi, thì Tờ khai phải có cam kết của người yêu cầu đăng ký lại về tính trung thực của việc đăng ký nuôi con nuôi trước đó và có chữ ký của ít nhất hai người làm chứng).
Bước 1. Tổ chức con nuôi nước ngoài nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp; Bước 2. Cục Con nuôi kiểm tra, thẩm định hồ sơ, phỏng vấn người dự kiến đứng đầu văn phòng tại Việt Nam, kiểm tra năng lực, đội ngũ nhân viên của tổ chức. Bước 3. Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến.
Bước 1. Tổ chức con nuôi nước ngoài nộp đơn đề nghị gia hạn giấy phép tại Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp kèm theo Giấy phép và báo cáo hoạt động tại Việt Nam; Bước 2. Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ; kiểm tra hoạt động của Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam; đánh giá lại năng lực chuyên môn của tổ chức con nuôi nước ngoài ( nếu thấy cần thiết);
Bước 1. Tổ chức con nuôi nước ngoài nộp hồ sơ đề nghị sửa đổi giấy phép tại Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp Bước 2. Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ;
Bước 1. Công dân Việt Nam nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi nộp hồ sơ tại Bộ Tư pháp; Bước 2. Bộ Tư pháp xem xét, cấp giấy xác nhận người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam; Bước 3. Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi nước ngoài thường trú ghi chú việc nuôi con nuôi.
Bước 1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại UBND cấp xã nơi trẻ em được nhận làm con nuôi thường trú Bước 2. UBND cấp xã kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người có liên quan, niêm yết việc xin con nuôi tại trụ sở UBND trong thời hạn 10 ngày; Bước 3. Sau khi hết hạn niêm yết, UBND cấp xã xin ý kiến của Sở Tư pháp;
Bước 1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại Sở Tư pháp nơi người được giới thiệu làm con nuôi thường trú; Bước 2. Sở Tư pháp kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người có liên quan; Bước 3. Sở Tư pháp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định; Bước 4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho người nước ngoài thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi;
- Ngay sau khi nhận được các yêu cầu của khách hàng, Luật Sao Việt sẽ gửi các thông tin cơ bản về: Bảng giá dịch vụ; Hợp đồng dự thảo; Quy trình tư vấn, thực hiện việc đăng ký thường trú tại Việt Nam cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cho Quý khách hàng qua Email để khách hàng tham khảo thông tin về dịch vụ tư vấn; - Khách hàng cung cấp thông tin theo phiếu yêu cầu cung cấp thông tin (mẫu Luật Sao Việt soạn thảo);
Người nước ngoài có nhu cầu đến Việt Nam nộp hồ sơ tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Cơ quan đại diện Việt Nam xem xét và cấp thị thực trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Ngay sau khi nhận được các yêu cầu của khách hàng, Luật Sao Việt sẽ gửi các thông tin cơ bản về: Bảng giá dịch vụ; Hợp đồng dự thảo; Quy trình tư vấn, thực hiện việc đăng ký thường trú cho công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài cho Quý khách hàng qua Email để khách hàng tham khảo thông tin về dịch vụ tư vấn; - Khách hàng cung cấp thông tin theo phiếu yêu cầu cung cấp thông tin (mẫu Luật Sao Việt soạn thảo);