Tháng 8/2004, chị B sinh được cháu C. Do hoàn cảnh éo le, chị đã cho bà T là hộ lý bệnh viện nuôi từ tháng 9/2004. Sau này, do ổn định cuộc sống, chị B trở lại đòi con nhưng bà T không trả (tháng 2/2014). Vậy chị B có đòi lại được không và phải làm thủ tục gì?
chị Nguyễn Thị Hoài Thu hỏi: Trong Hộ khẩu có một số sai sót về số nhà và cụm. Tôi đã yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét nhưng họ từ chối và cho rằng chẳng làm sao. Vậy tôi phải làm gì khi cơ quan có thẩm quyền từ chối sửa hộ khẩu cho tôi ?
Năm 1988 tôi sinh 1 con trai đặt tên là Hoàng Văn Bình cũng đăng ký hộ khẩu tại phường X, quận Y thành phố Hà Nội. Khi toàn quốc thay quyển hộ khẩu thì tôi vắng nhà. Sau này khi xem lại hộ khẩu thì thấy tên cháu là Hoàng Văn Bơ. Xin hỏi, bây giờ chúng tôi cần phải làm gì để sửa lại tên của cháu trên sổ hộ khẩu?
Anh Nguyễn Hải Hà hỏi: Do hoàn cảnh công tác nên tôi phải chuyển từ thành phố Hải Phòng đến sống và công tác ở Hà Nội. Vậy, tôi có phải bắt buộc đổi chứng minh nhân dân theo nơi ở mới không? Nếu có thì làm thủ tục ở cơ quan nào?
Anh Lê Minh Tuấn và chị Nguyễn Thị Nhàn do hoàn cảnh công việc nên được điều động công tác từ tỉnh Nam Định về công tác tại thành phố Hà Nội; vợ chồng chúng tôi đã có nhà và hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Con chúng tôi học Đại học Bách khoa Hà Nội năm thứ 2, cháu chưa có gia đình, đang sống phụ thuộc vào bố mẹ. Chúng tôi muốn nhập hộ khẩu của cháu ở quê về với chúng tôi để ổn định gia đình có được không?
Anh Nguyễn Trung Kiên có hộ khẩu thường trú ở phường Ngọc Hà, quận Ba Đình Hà Nội. Năm 2013 anh Kiên lên Hải phòng để học nghề và đăng ký tạm trú ở phường Trần Hưng Đạo, quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng. Tháng 3/2014, anh Kiên bị tai nạn chết ở Hải Phòng.
Bà Lê Thuý Nga chủ một khách sạn hỏi: buổi sáng khi nhân viên vệ sinh khách sạn lên làm việc thì phát hiện một khách nước ngoài chết trong phòng. Vậy chúng tôi phải làm thủ tục gì?
Chị Trần Thị Hoa ở phố Thuỵ Khuê thành phố Hà Nội hỏi: Con trai tôi là Hoàng Việt Anh năm nay 19 tuổi, một hôm tôi di chợ về thì phát hiện ra con trai tôi treo cổ tự tử. Gia đình tôi định tổ chức an táng cho cháu ngay nhưng sau đó Công an phường đến và yêu cầu gia đình tôi giữ nguyên hiện trường và nói rằng đây là trường hợp chết có nghi vấn.
ôi có một người em trai, hiện nay em trai tôi và vợ của chú ấy đã mất sau một tai nạn giao thông, để lại 3 người con, trong đó người chị cả đã đi lấy chồng cuộc sống gia đình người chị cả vào loại khá gỉa nhưng lại không hề quan tâm gì đến hai em nhỏ còn lại (một cháu 7 tuổi; 1 cháu 12 tuổi ). Khi họ hàng yêu cầu người chị cả phải có trách nhiệm chăm sóc và nuôi dưỡng hai em thì người chị cả nói rằng đã “xuất giá tòng phu” cho nên không hề có trách nhiệm gì cả
hị Hoàng Thị Tý ở Bắc Giang hỏi: Cháu An năm nay 14 tuổi. Do không còn cha mẹ, anh chị em ruột nên chồng của tôi (là chú ruột của An) nhận làm giám hộ cho cháu. Vừa qua cháu có hành vi làm thiệt hại cho gia đình hàng xóm. Nay họ yêu cầu cháu An phải bồi thường nhưng cháu lại không có tài sản gì, kể cả tài sản của cha mẹ để lại cũng không có. Vậy theo quy định của pháp luật dân sự thì chồng của tôi có phải lấy tài sản của mình để bồi thường không?