THAM GIA TỐ TỤNG

Bà Nguyễn Thị Thoa ở phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội hỏi: Vợ chồng con gái tôi đã ly hôn, cháu Phạm Minh Tú là con chung của hai người được Toà án xử cho ở với con gái tôi. Năm nay cháu Tú đã 18 tuổi, cháu có hộ khẩu thường trú tại phường Ô Chợ Dừa (là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú của hai mẹ con). Do hoàn cảnh con gái tôi thường xuyên phải đi công tác, cho nên cháu Tú đã sang ở hẳn với tôi (bà ngoại của cháu).

Anh Lê Trung Hiếu có hộ khẩu thường trú tại thị xã Hải Dương đăng ký kết hôn với chị Nguyễn Thu Hà có hộ khẩu thường trú tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Hiện tại anh Hiếu và chị Hà đã có nhà riêng và đăng ký tạm trú ở phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Vậy nơi cư trú của anh Hiếu chị Hà được xác định như thế nào?

Anh Ngô Ngọc Sơn là chủ một chiếc tầu vận tải được đăng ký tại thành phố Hạ Long. Hiện tại anh Sơn đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Hạ Long nhưng do đòi hỏi của công việc nên anh rất ít khi về nhà mà thường xuyên đi tầu từ tỉnh này sang tỉnh khác.

Bà Nguyễn Thị Cúc ở làng Ngọc Hà hỏi: Tôi có con gái là Trần Minh Hoa lấy chồng là anh Nguyễn Văn Việt và hai vợ chồng con gái tôi có một đứa con là Nguyễn Văn Tô. Năm 2009 con gái tôi bỏ nhà ra đi trước khi ra đi con gái tôi có gửi tôi 15 cây vàng. Sau nhiều lần thông báo tìm kiếm nhưng không thấy vợ đến năm 2014 anh Việt muốn lấy vợ nên đã yêu câù Toà án tuyên bố mất tích trong thời gian con gái tôi bỏ nhà ra đi. Cháu Tô sang ở với tôi.

Bà nội tôi trước khi mất có để lại tờ di chúc, nhưng sau đó tòa án tuyên bố di chúc đó không hợp lệ. Vậy tài sản Bà tôi để lại được phân chia như thế nào ? (Bà tôi có 5 người con) Thủ tục làm sao để Tòa án xử lý việc phân chia tài sản Bà tôi để lại? ( Trước khi tòa tuyên di chúc vô hiệu Chú tôi người được lập trong bản di chúc đã sang tên và cắt nền đất bán cho 2 người) Mong nhận được sự phản hồi của các vị luật sư!

Bố tôi mất năm 2000, mẹ tôi mất năm 2005. Khi còn sống bố mẹ tôi có tạo lập được 1 mảnh đất 81m2, 1 ngôi nhà cấp 4 trên đất (mảnh đất trên tại phường Mai dịch, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Bố mẹ tôi sinh được 3 người con (ngoài 3 anh em tôi thì không còn người thừa kế nào nữa). Nay 3 anh em tôi muốn chia thừa kế đối với mảnh đất bố mẹ tôi để lại và đều muốn được cấp sổ đỏ sau khi chia. Theo tôi được biết thì hiện tại pháp luật quy định diện tích đất tối thiểu là 30m2 mới được cấp sổ đỏ.

Gia đình bố tôi gồm có bố tôi, bác trai tôi ( bác trai bị chất độc màu da cam, không được minh mẫn) và bác gái tôi (bác gái bị bệnh nặng không có chồng con). Ông bà tôi có cho bác trai và bác gái tôi 1 mảnh đất mà hiện tại bác trai đang ở (cả 2 cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Mấy chục năm nay, bác gái tôi góp nhặt và dùng cả lương chất độc màu da cam của bác trai để xây căn nhà trên miếng đất ấy.

Bố tôi mất từ năm 2010 và không để lại di chúc, hiện tại mẹ tôi muốn bán căn nhà do bố tôi đứng tên trên sổ đỏ. Vậy thì căn nhà đó sẽ được chia thừa kế cho anh em tôi như nào ?

Ngay từ khi còn sống bố mẹ em đã viết di chúc chung và đã được công chứng. Trong di chúc ghi rõ bố mẹ để lại cho các con bao nhiêu và mỗi người được bao nhiêu phần. Di chúc có hiệu lực khi cả 2 bố mẹ mất. Nhưng này bố em đã mất còn mẹ em thì cũng đã già yêu nên muốn thực hiện luôn di chúc của 2 người.

Bố mẹ tôi có 3 người con, 2 trai 1 gái. Bố tôi sống với chú út trên mảnh đất mang tên bố tôi. Chị cả tôi sống ở xa năm ngoái có về xây nhà trên mảnh đất bố tôi đang sống cùng chú út. Được 1 thời gian ngắn thì bố tôi mất không để lại di chúc gì (mẹ tôi đã mất từ khi anh em tôi còn bé). Nay nhà nước giải tỏa mảnh đất và căn nhà đó để làm đường và được bồi thường 2 tỉ. Vậy tôi hỏi là số tiền đó chú út tôi được nhận hay sẽ phải chia cho 3 anh chị em ?

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer