Những ngày vừa qua, mạng xã hội dậy sóng về vụ việc một chủ quán trà sữa ở Hà Nam, chỉ vì bực tức khó chịu nên đã tàn nhẫn ra tay sát hại cháu bé 3 tuổi, khiến cháu bé suýt rơi vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
Tôi mới nghe kế toán công ty bảo theo quy định mới thì lương người lao động qua đào tạo không được tính cao hơn 7% so với lao động phổ thông nữa, vì vậy mức đóng BHXH cho NLĐ có bằng cấp sẽ ngang với NLĐ không có bằng cấp. Theo tôi hiểu thì từ tháng 8 chúng tôi sẽ chỉ được đóng BHXH mức tối thiểu vùng hiện nay là 4680000 đồng thay vì mức 5 tr như hiện tại, dù số tiền cũng không quá lớn nhưng nó vẫn ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ như tôi.
Mảnh đất hiện nay đã được chúng tôi sử dụng từ đó đến nay ổn định không di dời. Hiện nay, tôi muốn làm sổ đỏ để đảm bảo quyền lợi sau này. Tôi hỏi qua một cán bộ xã để làm thủ tục thì họ bảo tôi phải có căn cứ xác định được đã sử dụng đất này ổn định và lâu dài. Vậy luật sư cho tôi hỏi căn cứ xác định sử dụng đất ổn định và lâu dài là như thế nào?
Hiện nay, bố mẹ của người gây tai nạn đang quản lý căn nhà và tài sản của họ, nhưng họ không chấp hành việc thi hành án. Từ ngày xảy ra tai nạn đến nay, họ chỉ gửi tôi 20 triệu tiền viện phí sau đó trốn biệt. Tôi muốn hỏi nếu người đang giữ tiền, tài sản của người phải thi hành án mà cố chấp đến cùng không thực hiện yêu cầu trao tài sản để thi hành án thì họ có phải chịu trách nhiệm gì với pháp luật không, có cách nào xử phạt họ không? Tôi phải làm sao để nhanh chóng lấy được tiền bồi thường?
Vừa qua, một vụ án giết người khá nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Tuấn Đạo, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Nạn nhân là anh Nguyễn Văn T - bị chính người vợ đầu ấp tay gối là chị Phùn Thị M (sinh năm
Vợ chồng tôi được ông bà nội cho một mảnh đất thổ cư, diện tích khoảng hơn 100 mét vuông. Ngay sau đó, chúng tôi đã đi làm thủ tục sang tên sổ đỏ để xây dựng nhà cửa. Tuy nhiên, khi nhận sổ chỉ có vợ tôi đi, tôi đã dặn cô ấy phải kiểm tra kỹ các thông tin nhưng vợ tôi lại chủ quan không chú ý.
Tôi được bố mẹ cắt cho 1 mảnh đất vào năm 2008, đã xây nhà nhưng không ở mà cho thuê bán hàng. Nay khu đất này bị thu hồi để thực hiện dự án, phần đất còn lại không đủ điều kiện để ở. Trung tâm quỹ đất báo trường hợp của tôi đủ điều kiện được cấp đất tái định cư do không còn nhà ở nào khác trong khu vực. Tuy nhiên tôi phải đóng thêm tiền vì số tiền bồi thường không đủ mua một suất tái định cư. Tôi muốn hỏi, vậy trường hợp của tôi có được hỗ trợ tiền chênh lệch để mua đất tái định cư không?
Nhiều trường hợp người dân làm thủ tục tách thửa đất, mặc dù đã đáp ứng các điều kiện về diện tích tối thiểu, đất không có tranh chấp…theo quy định của UBND tỉnh/thành phố nhưng vẫn bị cơ quan nhà nước từ chối hồ sơ với lý do “Đất không có lối đi chung”. Vậy lối đi chung có phải là một trong những điều kiện để được tách thửa đất không? Pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Tôi mới thành lập công ty nên chưa hiểu rõ về việc đăng ký nội quy lao động, thủ tục này có bắt buộc không? Trường hợp không đăng ký thì doanh nghiệp bị xử lý thế nào?
Năm 2006, vợ chồng tôi có mua một mảnh đất tại Phú Yên, loại đất ở có cả vườn ao giá 650 triệu đồng. Đất này đứng tên hộ gia đình ông T và ông này đã đại diện đứng tên ký hợp đồng chuyển nhượng với vợ chồng tôi. Chúng tôi đã thanh toán 580 triệu, có giấy tờ xác nhận đầy đủ nhưng từ đó đến nay nhiều lần vợ chồng tôi liên lạc đề nghị ký hợp đồng chính thức để chúng tôi còn làm sổ thì bên đó cứ lần lữa không chịu làm, trong khi đất này vợ chồng tôi đã dọn về ở từ năm 2006 đến nay.