Thành Lập Doanh Nghiệp

Các giấy tờ cần thiết khi chuyển đổi công ty TNHH 1 thành viên sang công ty TNHH 02 thành viên trở lên?

Khi các ý tưởng kinh doanh muốn biến thành hiện thực thì việc đầu tiên đó là thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thực hiện các thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp khá phức tạp, mất thời gian và thậm chí gặp những rủi ro về mặt pháp lý. Chính vì vậy, Công ty luật TNHH Sao Việt và Đại lý thuế Địa Nam chúng tôi cung cấp dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói nhanh chóng và uy tín, hỗ trợ doanh nghiệp tối đa ngay từ bước khởi đầu kinh doanh.

Công ty cổ phần là một mô hình rất năng động, không hạn chế số lượng cổ đông, có thể kinh doanh hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề, hơn nữa, công ty cổ phần có thể huy động vốn qua sàn chứng khoán nếu được niêm yết. Bởi vậy, thành lập công ty cổ phần đang dần trở thành lựa chọn của nhiều người khi muốn đầu tư, kinh doanh.

Bạn có khả năng kinh doanh và muốn thành lập doanh nghiệp với nguồn vốn của riêng mình? Bạn muốn tìm kiếm một mô hình doanh nghiệp vừa gọn nhẹ, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo minh bạch, khoa học? Lựa chọn thành lập công ty TNHH một thành viên là câu trả lời dành cho bạn.

Công ty TNHH hai thành viên trở lên qua các thời kỳ luôn là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất, nhưng chưa phải tất cả cá nhân, doanh nghiệp lựa chọn loại hình này đã hiểu được tại sao nên lựa chọn loại hình TNHH hai thành viên trở lên mà không lựa chọn TNHH một thành viên hoặc một loại hình nào khác.

Công ty hợp danh là doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (thành viên hợp danh), ngoài ra còn có các thành viên góp vốn.

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Quý khách hàng đang có dự định kinh doanh và mong muốn được làm chủ doanh nghiệp của riêng mình thì thành lập doanh nghiệp tư nhân là loại hình phù hợp nhất.

Công ty tôi thành lập từ năm 2021 nhưng đến nay chưa có hoạt động gì, cũng không nộp báo cáo thuế hay đóng thuế gì cả. Bây giờ tôi muốn hoạt động lại thì có phải nộp phạt gì không? Nếu làm giải thể doanh nghiệp rồi thành lập mới thì có tính kinh tế hơn không ?

Để mở rộng mạng lưới kinh doanh, Doanh nghiệp A (trụ sở Hà Nội) chuyên buôn bán dụng cụ thể thao đề nghị tôi làm đại lý bán hàng cho họ tại địa bàn tỉnh Hưng Yên. Vậy xin hỏi: Điều kiện để làm đại lý bán hàng (dụng cụ thể thao) cho Doanh nghiệp A trong trường hợp này là gì? Xin chân thành cảm ơn.

Công ty tôi có trụ sở ở Hà Nội và muốn hoạt động kinh doanh thêm một số ngành nghề mới ngoài những ngành nghề đang có. Tôi được biết theo quy định của Luật doanh nghiệp mới thì: Doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật không cấm. Vậy xin hỏi: Để hoạt động các ngành nghề mới kia, Công ty tôi có bắt buộc phải thực hiện thủ tục bổ sung ngành, nghề kinh doanh như trước kia không? Xin chân thành cảm ơn.

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer