Thủ Tục Hành chính

Sau khi thống nhất được các nội dung cơ bản về việc cấp thị thực đối với khách mời của Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và khách mời cấp tương đương của Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chúng tôi sẽ đặt lịch gặp gỡ tư vấn trực tiếp tại văn phòng hoặc theo yêu cầu của Quý khách;

Sau khi thống nhất được các nội dung cơ bản về việc với thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và tại nước thứ ba, và thân nhân, người giúp việc cùng đi, Chúng tôi sẽ đặt lịch gặp gỡ tư vấn trực tiếp tại văn phòng hoặc theo yêu cầu của Quý khách

Sau khi thống nhất được các nội dung cơ bản về việc với thành viên cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam và tại nước thứ ba, và thân nhân, người giúp việc cùng đi, Chúng tôi sẽ đặt lịch gặp gỡ tư vấn trực tiếp tại văn phòng hoặc theo yêu cầu của Quý khách

- Công dân nộp hồ sơ tại bộ phận một cửa Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn - Uỷ ban nhân dân cấp xã xem xét hồ sơ, viết giấy hẹn ngày trả kết quả; - Công dân ký và nhận Giấy chứng nhận kết hôn tại bộ phận một cửa Uỷ ban nhân dân cấp xã.

- Một trong hai bên kết hôn trực tiếp nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp có thẩm quyền. - Cán bộ tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì viết phiếu tiếp nhận hồ sơ, ghi rõ ngày phỏng vấn và ngày trả kết quả. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, không hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn hai bên nam, nữ bổ sung, hoàn thiện.

Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài đã đăng ký kết hôn tại Hà Nội mà bản chính giấy chứng nhận kết hôn và sổ đăng ký kết hôn đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được

- Một trong hai bên kết hôn nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã có thẩm quyền. - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ. Sau khi đã thẩm tra hồ sơ, Ủy ban nhân dân cấp xã có công văn, kèm theo bản sao 01 bộ hồ sơ (bản sao không cần chứng thực) gửi Sở Tư pháp để xin ý kiến.

- Nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã nơi thường trú ở khu vực biên giới của công dân Việt Nam được nhận là cha, mẹ, con. - Giải quyết việc đăng ký nhận cha, mẹ, con: + Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, thực hiện niêm yết việc nhận cha, mẹ, con trong thời gian 07 ngày liên tục tại trụ sở Ủy ban nhân dân.

- Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã; - Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì UBND cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con.

Bước 1. Người nhận con nuôi nộp hồ sơ của mình và của người được nhận làm con nuôi tại UBND cấp xã (nơi người được nhận làm con nuôi hoặc nơi người nhận con nuôi thường trú hoặc nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi hoặc nơi có cơ sở nuôi dưỡng ). Bước 2. UBND cấp xã nhận, kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến của những người có liên quan; Bước 3. Công chức tư pháp-hộ tịch ghi vào sổ đăng ký việc nuôi và Giấy chứng nhận nuôi con nuôi;

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer