Bố mẹ tôi sinh được 3 anh em trai. Vào tháng 2 năm 2017 bố mẹ tôi trên đường về quê không may gặp tai nạn và mất. Sau khi bố mẹ mất 3 anh em chúng tôi đã chia di sản thừa kế mà bố mẹ để lại là 300m2 đất cùng căn nhà 3 tầng. Vì bố mẹ đột ngột qua đời nên chúng tôi không nghĩ bố mẹ lập di chúc, do đó chúng tôi đã chia di sản theo pháp luật. Mọi thủ tục chia di sản đã hoàn tất, tôi là người được sử dụng ngôi nhà và diện tích đất, đã thanh toán phần giá trị cho hai em tôi.
Bố và mẹ chúng tôi sinh được 06 người con, năm 2000 bố tôi mất không để lại di chúc. Tài sản chung của bố mẹ là mảnh đất với diện tích 700m2 đứng tên bố mẹ tôi. Tôi là con út trong nhà nên hiện tại đang ở trên mảnh đất của bố mẹ chúng tôi và chăm sóc mẹ. Anh chị đều đi làm ăn xa cả. Vừa rồi thì giỗ cha nên cả gia đình về họp gia đình. Trong biên bản các anh chị thống nhất 700m2 đó để lại cho vợ chồng tôi.
Gia đình tôi có năm anh em. cha tôi đã mất năm 2015 (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. cha mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có 03 con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có đúng pháp luật không?
Tôi là Lê Thị M, năm nay 32 tuổi, tôi đang có vấn đề này rất băn khoăn muốn được các Luật sư giải đáp như sau: Gia đình cụ thân sinh ra tôi có 3 anh chị em gồm tôi, anh trai tôi là Lê Văn T và em gái tôi là Lê Thị H. Hiện nay cả 3 anh chị em tôi đều đã lập gia đình và tạm ổn về cuộc sống,...
ia đình tôi gồm 5 người là bố mẹ tôi, tôi là cả, dưới tôi là một em gái và một em trai. Cả 2 chị em gái chúng tôi đều đã lập gia đình và về nhà chồng, còn em trai ở với bố mẹ. Vào ngày 18/9/2015, bố mẹ tôi đi du lịch không may bị tai nạn cả 2 người đều mất. Sau khi bố mẹ mất, em trai tôi vẫn ở trên đất của bố mẹ.
Bà nội tôi mất năm 2010, để lại tài sản là mảnh vườn có sổ đỏ mang tên bà (cấp năm 2004). Đến năm 2014, chú út muốn bán thì những người con còn lại phản đối nên xảy ra tranh chấp. Chú đã đưa ra tờ di chúc bà tôi để lại cùng cuốn sổ đỏ đã được sang tên cho vợ chồng chú (cấp năm 2012). Do nghi ngờ là di chúc giả, mọi người đã yêu cầu Tòa án giải quyết. Tôi muốn hỏi nếu Tòa tuyên bố bản di chúc không hợp pháp thì tài sản của bà tôi sẽ được phân chia như thế nào?
Bạn Nguyễn Trọng Mạnh hỏi: Ba tôi và mẹ tôi sống ly thân từ năm 1994 đến nay. Trên giấy tờ ba mẹ tôi vẫn còn kết hôn. Nhà tôi có 3 anh em đều ở cùng mẹ nhưng tôi và em gái chung hộ khẩu với mẹ, còn anh hai tôi chung hộ khẩu với ba. Năm 2016, ba tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc, sổ đỏ thì chỉ có mình ba tôi đứng tên. Miếng đất có diện tích 330m2.
Anh trai tôi 37 tuổi nhưng không có việc làm ổn định, thường xuyên nhậu nhẹt, cờ bạc, chơi lô đề thua hết hàng trăm triệu đồng. Cha mẹ tôi khuyên can không được nên quyết định viết giấy từ mặt, không coi anh là con, lập di chúc chỉ để lại tài sản cho tôi và em út.
Bác tôi có hai người con trai, Vừa qua, bác tôi bị tai biến nên nằm liệt một chỗ, sức khỏe rất yếu. Lợi dụng tình trạng sức khỏe bác tôi không được tốt, anh con trai cả của bác tôi đã soạn sẵn giấy ủy quyền, có nội dung ủy quyền cho anh cả thay bác tôi lập di chúc định đoạt toàn bộ tài sản cho anh ấy, khi được hỏi thì bác tôi cho biết do anh cả cầm tay bác điểm chỉ vào giấy ủy quyền và di chúc chứ bác không tự điểm chỉ.
Gia đình tôi có 5 anh/chị/em, bố mẹ tôi đều đã mất vào tháng 2/2017 trong một vụ tai nạn giao thông, bố mẹ tôi mất không để lại di chúc, tài sản để lại là một căn nhà nhưng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở trên đất lại do anh cả tôi đứng tên được cấp ngày 28/9/ 2015. Trong nhà ai cũng biết đó là tài sản của ông bà tôi để lại cho bố mẹ tôi.