Luật tiếp cận thông tin có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2018, theo đó:
Công dân được tiếp cận thông tin của cơ quan nhà nước (CQNN), trừ thông tin không được tiếp cận (quy định tại Điều 6) và thông tin được tiếp cận có điều kiện (quy định tại Điều 7).
CQNN có trách nhiệm cung cấp thông tin do mình tạo ra, trừ trường hợp thông tin không được tiếp cận; đối với thông tin được tiếp cận có điều kiện thì CQNN cung cấp thông tin khi có đủ điều kiện theo quy định.
Công dân được tiếp cận thông tin bằng cách: Tự do tiếp cận thông tin được CQNN công khai hoặc yêu cầu CQNN cung cấp thông tin.
Đối với trường hợp yêu cầu CQNN cung cấp thông tin thì công dân phải trả phí.
Người nào có hành vi vi phạm quy định của pháp luật về tiếp cận thông tin thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật tiếp cận thông tin, luật số 104/2016/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 6/4/2016
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
-
Sang tên Sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) cho con là một quyết định quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của các ...
-
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, về nguyên tắc, người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, ...
-
Ngày 9/5/2022, tôi và ông T có ký với nhau hợp đồng mua bán đất với diện tích 30m2 - là đất ở. Hợp đồng này chúng tôi chỉ viết ...
-
Bởi, một vấn đề pháp lý hoàn toàn có thể phát sinh, đó là mặc dù bên thế chấp đã đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ...
-
Trong thực tiễn, không ít trường hợp phát sinh tranh chấp liên quan đến hiệu lực của hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất, đặc ...