Dân Sự

Ông Nguyễn Văn An là người được thi hành án trong một vụ kiện đòi nợ và bà Nguyễn Thị Lý là người phải thi hành án. Khi ông An nộp đơn đến yêu cầu cơ quan thi hành án đối với bà Lý thì được cán bộ của Cơ quan thi hành án trả lại đơn cho ông An với lý do người phải thi hành án (bà Lý) không có tài sản.

Anh Lưu Kiếm Phong hỏi: Tháng 2 vừa qua tòa án nhân dân TP. Hà Nội đã ra bản án buộc anh Nguyễn Tiến Đại phải trả cho tôi 100 triệu đồng (đã bao gồm cả gốc và lãi ) theo Hợp đồng vay giữa hai bên. Sau khi bản án có hiệu lực, anh Đại không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho tôi, khất lần suốt mặc dù tôi được biết anh còn có tiền cho người khác vay.

Thôn tôi là một làng nghề. Do được bà con trong thôn tín nhiệm nên đã cử tôi làm đại diện cho thôn trong việc ký kết một số hợp đồng bao tiêu sản phẩm đối với các tổ chức và cá nhân khác, kể cả khi có các tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng này bà con trong thôn cũng nhất chí cử tôi làm đại diện để đứng ra tranh tụng trước Toà án.

Ông Trần Văn Hiển là bị đơn trong một vụ án dân sự đã được Tòa án thụ lý giải quyết. Vừa qua, Tòa án đã gửi giấy triệu tập ông Hiển nhiều lần tới để tham gia dự phiên xét xử sơ thẩm vụ án, ông Hiển đã trực tiếp (ký nhận) nhưng do bận ông không đến theo giấy triệu tập của Tòa án. Như vậy ông Hiển có vi phạm pháp luật không ? Nếu có thì ông Hiển bị xử lý ra sao ?

heo pháp luật về tố tụng dân sự Việt nam thì phải có đơn khởi kiện của các đối tượng theo pháp luật tố tụng dân sự quy định, thì Toà án mới thụ lý giải quyết vụ án dân sự. Như vậy, phần dân sự trong vụ án hình sự được tách ra từ một vụ án hình sự khi đương sự muốn Toà án giải quyết phần dân sự này, thì họ có phải làm đơn khởi kiện vụ án dân sự không? Có phải vụ án hình sự nào có phần bồi thường thiệt hại đều phải tách phần dân sự ra để xét xử riêng hay không?

Vị Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử một vụ án mà trước đó tại cấp xã, phường vị Hội thẩm nhân dân này đã tham gia hoà giải chính vụ kiện đó thì có vi phạm thủ tục tố tụng dân sự không?

Do không đồng ý với giá trị đền bù khi bị Nhà nước thu hổi đất để làm đường, nên một số hộ trong xóm tôi đã viết đơn kiện Ban giải phóng mặt bằng X. Vậy xin hỏi trong tố tụng dân sự, tôi nghe nói nhiều đến khái niệm “đồng nguyên đơn” (ĐNĐ) và “đồng bị đơn” (ĐBĐ). Vậy những ai được coi là ĐNĐ và ĐBĐ, họ có quyền và nghĩa vụ như thế nào?

Ngân hàng X và ông Y có tranh chấp về hợp đồng thế chấp tài sản. Ngân hàng X đã có văn bản uỷ quyền cho luật sư Hoàng Văn Bình thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự (nguyên đơn) trong việc khởi kiện và tham gia giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm. Ngày 24/01/2010 Toà sơ thẩm mở phiên xét xử. Không đồng ý với quyết định của bản án, luật sư Bình đã làm đơn kháng cáo.

Hiện tôi là đương sự trong một vụ án dân sự, thế mà khi Toà án xét xử mà tôi không được biết. Khi tôi lên Toà án để thắc mắc thì được đồng chí thư ký của Toà án trả lời là việc này anh có nghĩa vụ phải liên lạc trước đó để biết. Vậy xin hỏi cơ quan nào có trách nhiệm chuyển giao giấy triệu tập của Toà án?

Bà An ở Hải Dương hỏi: do sơ suất khi làm giấy khai sinh cho con trai tôi nên tôi đã khai sai dân tộc. Muốn xác định lại phải làm thủ tục gì?

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer