Kiến Thức Luật Hình Sự

Trong các vụ án hình sự, người ta rất dễ bắt gặp cụm từ “miễn trách nhiệm hình sự”, tức là người bị truy cứu được miễn xử lý hình sự, không phải chịu các chế tài xử phạt của pháp luật. Tuy nhiên, được miễn trách nhiệm hình sự có đồng nghĩa với việc người đó vô tội hay không? Xem hết bài viết này của Luật Sao Việt nhé!

Nhặt được của rơi trả lại người mất là đức tính tốt đẹp của con người nhưng đây không chỉ là vấn đề nằm ở mặt đạo đức mà còn là vấn đề được quy định rõ ràng trong luật pháp.

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong pháp luật hình sự. Khi bị áp dụng biện pháp tạm giam, người bị tạm giam sẽ bị cách ly khỏi xã hội một thời gian nhất định, đồng thời bị hạn chế một số quyền con người, quyền công dân như quyền tự do thân thể, cư trú, đi lại… Vậy pháp luật quy định về tạm giam như thế nào? Thời gian bị tạm giam có được tính vào thời gian thi hành án không?

Tôi được biết trong vụ án một số tiếp viên xách tay ma túy giấu trong các tuýp kem đánh răng, dù vụ án được khởi tố và đã tạm giữ những nghi can nhưng sau đó người tạm giữ vẫn có thể được thả tự do. Tại sao nhiều vụ rõ ràng như vậy nhưng vẫn thả người và pháp luật hiện nay quy định thời gian tạm giữ bao lâu?

Một vụ án hình sự có nhiều bị can là trường hợp rất phổ biến trong tố tụng hình sự, điều đó dẫn đến một trong những tình huống rất phổ biến khác là vụ án có một vài bị can bỏ trốn. Để đảm bảo quá trình giải quyết vụ án vẫn được thực hiện trong những trường hợp này, pháp luật hình sự quy định việc tách - nhập vụ án hình sự để nhanh chóng giải quyết trường hợp khi một trong các bị can không thể xác định nơi cư trú.

Mại dâm (mua bán dâm) là một trong những tệ nạn xã hội ngày càng có nhiều biến tướng phức tạp. Tuy nhiên pháp luật hiện nay chưa coi mua bán dâm là tội phạm, mà mới dừng lại ở việc xử phạt hành chính.

Theo quy định mới tại Nghị quyết 54/2022/QH15 thí điểm mô hình tổ chức hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân ngoài trại giam, những trường hợp sau đây phạm nhân sẽ không được đưa ra khu lao động, hướng nghiệp, dạy nghề ngoài trại giam

Mặc dù người làm chứng giữ vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, tuy nhiên, những đối tượng nào không được làm chứng, người làm chứng có nghĩa vụ như thế nào và hình thức xử lý đối với những người làm chứng gian dối, khai sai sự thật như thế nào? Đây là những câu hỏi mà không phải bất cứ ai cũng biết rõ được câu trả lời.

Cướp giật tài sản là hành vi phạm tội có tính chất nguy hiểm cao đối với xã hội, hành vi này không chỉ xâm phạm quyền sở hữu đối với tài sản của người khác mà còn có nguy cơ gây nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng cuar người bị cướp giật. Nhiều người cho rằng hậu quả của hành vi cướp giật tài sản là thiệt hại về vật chất đối với người bị cướp giật và là yếu tố quan trọng nhất để cấu thành nên tội danh cướp giật tài sản, do đó nếu không có hậu quả xảy ra thì tội cướp giật tài sản chưa hình thành.

Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, bị cáo, đương sự…là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. Điều này càng được thể hiện rõ nét hơn cả qua các quy định pháp luật về kháng cáo. Vậy kháng cáo là gì? Thủ tục kháng cáo bản án, quyết định hình sự được quy định như thế nào?

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer