Ngày 20/06/2025, Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số 628/QĐ-BNV nhằm công bố các thủ tục hành chính trong lĩnh vực lao động và tiền lương được sửa đổi, bổ sung, thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ. Theo khoản 1 Điều 119 của Bộ luật Lao động năm 2019, doanh nghiệp hoặc tổ chức có sử dụng từ 10 người lao động trở lên bắt buộc phải thực hiện đăng ký nội quy lao động. Vậy cụ thể quy định về thủ tục đăng ký nội quy lao động của doanh nghiệp theo quy định mới tại Quyết định 628/QĐ-BNV như thế nào?
Thông tư 003/2025/TT-BNV, có hiệu lực từ ngày 15/6/2025, được kỳ vọng sẽ hoàn thiện khung pháp lý trong việc quản lý lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Tuy nhiên, bên cạnh những quy định chi tiết về cách xác định quỹ tiền lương, mức lương bình quân, thù lao gắn với năng suất và lợi nhuận, vẫn tồn tại những kẽ hở chính sách đáng lo ngại nếu không được kiểm soát kịp thời và nghiêm túc.
Dù mục tiêu của nghị định là tận dụng nguồn lực chất lượng cao và kinh nghiệm chuyên sâu, nhưng nội dung quy định còn nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng, làm giảm hiệu quả chính sách và gây áp lực không cần thiết lên ngân sách Nhà nước.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2024, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025, đánh dấu một bước thay đổi quan trọng trong chính sách an sinh xã hội, đặc biệt đối với nhóm chủ hộ kinh doanh cá thể. Theo quy định mới, chủ hộ kinh doanh sẽ chính thức thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là không phải mọi đối tượng là chủ hộ kinh doanh đều phải tham gia, và việc xác định đối tượng cụ thể cần được phân tích rõ ràng dựa trên quy định pháp luật hiện hành.
Tôi là một người lao động đã làm việc tại một công ty sản xuất hơn 10 năm. Vì lý do cá nhân, tôi quyết định nghỉ việc và không có ý định tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội. Gần đây, tôi nghe nói từ 1/7/2025, người lao động sẽ không được rút BHXH một lần nữa, nhưng tôi không rõ thông tin này có chính xác không và quy trình thực hiện ra sao? Mong nhận được tư vấn từ luật sư!
Xin chào Luật sư, tôi là công nhân may tại Công ty TNHH X và đã làm việc ở đây được 5 năm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Gần đây, tôi phát hiện ra rằng công ty không đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho tôi suốt 1 năm qua, dù hàng tháng vẫn trừ tiền lương của tôi với lý do đóng BHXH.
Người lao động bên phía Công ty tôi đang nghỉ chế độ thai sản, còn 1 tháng nữa người lao động sẽ hết thời gian nghỉ 6 tháng. Tuy nhiên, người lao động muốn xin nghỉ không lương thêm 6 tháng nữa nhưng công ty không đồng ý, vì thời gian 6 tháng không thể đảm bảo công việc. Vậy có phương án nào cho công ty tôi không?
Hiện nay, chúng tôi đang có nhu cầu tuyển dụng một đội ngũ người lao động là người nước ngoài để tham gia giảng dạy tại trung tâm. Mong Luật sư giải đáp, pháp luật quy định như thế nào và chúng tôi cần đáp ứng điều kiện gì để có thể sử dụng giáo viên nước ngoài tại trung tâm của mình?
Bài viết dưới đây sẽ phân tích một số vướng mắc trong quy định hiện hành về vấn đề hoàn trả chi phí đào tạo nghề. Từ đó, đưa ra đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý, đảm bảo sự hài hòa lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Từ ngày 1/7/2025, khi Luật bảo hiểm xã hội năm 2024 có hiệu lực, các quy định liên quan đến chế độ thai sản đối với người lao động sẽ có những thay đổi quan trọng. Dưới đây là những điểm mới đáng chú ý người lao động cần hiểu rõ để đảm bảo quyền lợi của mình, doanh nghiệp cần cập nhật để đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật.