Việc lập vi bằng giúp ghi nhận sự kiện, hành vi có thật. Do đó, đây cũng là một nguồn chứng cứ quan trọng nhằm chứng minh sự thật và đảm bảo tính chính xác trong quá trình giải quyết vụ việc tại Tòa án. Tuy nhiên, vi bằng chỉ có giá trị chứng cứ khi nó hợp lệ. Vậy, cần lưu ý những gì khi lập vi bằng để bảo vệ quyền và lợi ích của mình?
Năm 2014 tôi mua một căn hộ thuộc Dự án nhà ở xã hội SDU 143 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội. Tuy nhiên, đến nay chủ đầu tư vẫn chưa giao Giấy Chứng nhận dù tôi đã thanh toán tiền mua căn hộ trong năm 2015. Bây giờ, tôi về quê sinh sống nên muốn bán căn hộ này cho người khác. Xin hỏi nếu chưa có giấy Chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì có giao dịch được không? Tôi có thể bán căn hộ này thông qua việc lập vi bằng được không? Mong được Luật sư giải đáp.
Ngày nay để ghi nhận tính xác thực của một sự kiện, hành vi trong thực tế và có giá trị trước pháp luật, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến việc lập vi bằng tại các Văn phòng thừa phát lại. Theo đó, vi bằng chỉ có thể được xem là nguồn chứng cứ để
Tôi có mua 1 mảnh đất vườn rộng 100m2 của ông A năm 2017, chỉ làm hợp đồng viết tay và lập vi bằng. Vậy hợp đồng chuyển nhượng đất giữa tôi và ông A có hiệu lực không? Và tôi cần làm những gì để hợp pháp hóa phần đất tôi đã mua của ông A?