(CLO) Ngày 10/11, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Vừa phá thành công chuyên án tổ chức mang thai hộ và mua bán mô, nội tạng cơ thể người. Đây là vụ án lớn có quy mô trên toàn quốc.
Mẫu thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo năm 2023
Chào Luật Sao Việt, do không có khả năng sinh con nên vợ chồng em dự định thuê một người phụ nữ đẻ con cho mình bằng biện pháp IVF, việc thuê này có hợp pháp không ạ? Xin nhờ Công ty tư vấn cho em với.
Hiện nay, tình trạng vô sinh hiếm muộn ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa về độ tuổi người gặp phải. Để thỏa mãn nỗi niềm mong mỏi có con, nhiều cặp vợ chồng đã lựa chọn phương pháp mang thai hộ.
Thùy Anh: Chào Luật sư. Vừa qua, tôi có đọc một bài báo về việc công an Hà Nội đã phát hiện và triệt phá đường dây “đẻ thuê”. Các đối tượng “đẻ thuê” chủ yếu là sinh viên 18- 25 tuổi, những người có nhu cầu mang thai hộ để kiếm tiền sinh sống. Vậy việc chấp nhận mang thai hộ người khác để kiếm tiền như vậy có vi phạm pháp luật không? Và cá nhân đó có thể bị xử lý như thế nào?
(CLO) Mỗi phụ nữ mang thai và sinh con thành công sẽ được trả số tiền từ 330 - 350 triệu đồng còn Trang và Mai mỗi người sẽ nhận được số tiền từ 20 - 30 triệu đồng.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã ghi nhận và cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2015. Đây là quy định mang tính nhân văn cao khi đã tạo cơ hội cho nhiều người được làm cha mẹ. Luật hôn nhân và gia đình chỉ cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cấm mang thai hộ vì mục đích thương mại.