Vợ tôi xuất thân từ một gia đình khá giả, khả năng tài chính nổi trội hơn gia đình tôi. Trước khi cưới, vợ tôi được bố mẹ đẻ sang tên cho một căn biệt thự ở Phú Quốc và đến bây giờ vẫn là tài sản riêng của cô ấy. Đến khi vợ chồng tôi kết hôn cũng chỉ tạo dựng được tài sản chung là căn nhà nơi chúng tôi đang sinh sống. Khoảng 1 năm trước, vợ tôi phát hiện ra bị bệnh nan y nên cô ấy đã lẳng
Gia đình tôi có hai anh em, tôi là con gái và có một anh nữa hơn tôi 3 tuổi. Năm 2013, bố mẹ tôi có công chứng di chúc chung trong đó có nội dung: “Để lại căn nhà và mảnh đất cho anh T (là con trai cả) và để lại một sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ đồng cho tôi” và di chúc cũng có ghi “Khi một trong hai người chết thì người còn lại có toàn quyền định đoạt căn nhà này”. Bố tôi mất năm 2018, mẹ tôi sống với anh trai tôi tại ngôi nhà đó đến nay.
Rất nhiều trường hợp sau khi soạn thảo và công chứng di chúc, vì một số lý do mà người lập di chúc muốn thay đổi nội dung di chúc. Nếu vậy người lập di chúc cần lưu ý những gì? Để giải đáp cho những thắc mắc nói trên, Luật Sao Việt gửi tới bạn đọc bài viết sau đây:
Ông Lương Đình Của là trưởng thôn hỏi: Ở xóm tôi có gia đình ông Nguyễn Văn Bốc có ba người con là Nguyễn Văn Phét, Nguyễn Văn Khoác, Nguyễn Văn Lác. Khi ông Bốc mất có để lại di chúc cho ba người con, nhưng do nội dung của di chúc không rõ khiến mỗi người hiểu một cách khác nhau không ai chịu nghe ai. Do vậy gia đình luôn xảy ra đánh chửi cãi nhau. Xin hỏi trường hợp này giải quyết thế nào?
Chị Nguyễn Văn Tý ở Thanh Hoá hỏi: Tôi và anh Đinh Thanh Ngọc đăng ký kết hôn với nhau từ năm 1989 có một con chung là cháu Đinh Thanh Long (sinh năm 1990) cháu Long bị bại liệt từ nhỏ hoàn toàn không có khả năng lao động. Đến năm 1999 anh Ngọc bỏ đi và sống bất hợp pháp với cô Đỗ Thị Huệ. Tháng 4 năm 2010 anh Ngọc mất để lại khối di sản là 300 triệu. Anh Ngọc di chúc chia cho cháu Long 30 triệu còn tôi, bà Mùi....