Chào Luật sư, ông nội để lại cho bố em một mảnh đất, liền kề là đất của gia đình anh An. Trước đây không có điều kiện xây tường bao nên ông nội em đã trồng hàng duối ở giữa để làm mốc giới giữa hai nhà. Đến nay có người hỏi mua cây duối để làm cảnh
Nhiều người lầm tưởng rằng khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì nhà ở và các tài sản khác gắn liền trên đất sẽ đương nhiên có “tên” trên sổ đỏ (nay là sổ hồng). Tuy nhiên trong một số trường hợp, dù là tài sản gắn liền với đất nhưng khi cấp sổ vẫn không được chứng nhận quyền sở hữu .
Vợ chồng tôi sau một thời gian làm ăn cả hai đã để được một khoản tiền và quyết định sẽ mua một mảnh đất, nhưng chúng tôi chưa đưa ra quyết định là sẽ để ai đứng tên. Để đề phòng trường hợp sau này vợ chồng có xảy ra chuyện gì cần phải giải quyết vấn đề tài sản thì giờ tôi cần phải làm thế nào để cả hai đều có quyền bình đẳng đối với tài sản chung này?
Anh Phong (Hưng Yên) : Xin chào Luật sư. Ngày hôm qua, gia đình tôi có đào ao với diện tích ao là 150 mét vuông để xây dựng mô hình kinh tế VAC. Khi thợ vừa đào xuống độ sâu 5 mét kể từ mặt đất, thì có phát hiện ra một chiếc hũ, bên trong có chứa 4 cây vàng. Vậy tôi muốn hỏi, 4 cây vàng này được đào lên từ đất nhà tôi ( đất từ đời ông nội tôi để lại) thì sẽ thuộc sở hữu của gia đình tôi hay gia đình tôi sẽ phải nộp lại cho cơ quan nhà nước ạ? Rất mong được Luật sư tư vấn.
Tôi có một mảnh đất 50 m2 tại Ngõ 121 Chùa láng, Đống Đa, Hà Nội. Do có vay nợ của bạn bè để làm ăn nhưng thua lỗ nên nhà đất của tôi bị kê biên thi hành án để trả số nợ là 4,5 tỷ đồng. Ngày 25 tháng trước nhà đất của tôi đã bị Chi cục thi hành án dân sự quận xuống kê biên và niêm phong. Vậy, việc kê biên như này là tôi mất quyền tài sản đúng không? Mảnh đất này có còn thuộc quyền sở hữu của tôi không kể từ thời điểm kê biên?
Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. + Đối với người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: thì được quyền chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định. + Đối với người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: thì thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích, nội dung của giao dịch.
Đơn đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận theo Mẫu số 10/ĐK; - Bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp; - Bản sao hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thay cho bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp đối với trường hợp cấp đổi Giấy chứng nhận sau khi dồn điền đổi thửa, đo đạc lập bản đồ địa chính mà Giấy chứng nhận đã cấp đang thế chấp tại tổ chức tín dụng.
Anh Nguyễn Anh Nguyên ở thành phố Hồ Chí Minh hỏi: Do hoàn cảnh lịch sử của đất nước nên toàn bộ anh chị em tôi đều đã ở nước ngoài. Chỉ có tôi và bố mẹ tôi ở lại Việt Nam. Căn nhà hiện tại tôi và mẹ tôi ở là do mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu. Ba tôi đã chết (không để lại di chúc) và mẹ tôi đồng ý cho tôi căn nhà này (ông bà nội ngoại của tôi đều đã mất), tôi muốn sang tên chủ quyền nhà cho mình có được không?
Ông Nguyễn Đức Việt mua được một căn nhà (là tài sản thi hành án) sau khi tham gia đấu giá.Vậy các giấy tờ để làm thủ tục đăng ký nhà ở đứng tên ông gồm những gì?