Thừa Kế - Di Chúc

Đối với chứng cứ được cho là bản di chúc miệng của NSƯT Vũ Linh này, Hội đồng xét xử đã không công nhận hiệu lực pháp lý khi căn cứ theo các quy định của pháp luật hiện hành. Thông qua vụ án này, đã để lại những bài học pháp lý về việc lập di chúc miệng sao cho được công nhận hiệu lực, làm cơ sở để phân chia di sản thừa kế.

Tuy nhiên, hiện nay anh trai của bạn đã trở về. Theo yêu cầu của anh trai bạn hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan thì Tòa án sẽ ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố đã chết đối với anh ấy.

Pháp luật quy định vợ hoặc chồng còn sống của người đã chết có thể yêu cầu tạm hoãn việc chia di sản này. Theo đó, di sản thừa kế sẽ chưa được chia trong một thời hạn nhất định, và chỉ khi đã hết thời hạn đó thì di sản mới được đem chia. Vậy, cụ thể quyền xin tạm hoãn này được thực hiện trong trường hợp nào và bằng cách nào? Xem chi tiết trong bài viết dưới đây của Luật Sao Việt nhé.

Vụ án liên quan đến chia thừa kế là một dạng tranh chấp phổ biến trong thực tế, có thể là tranh chấp giữa những người thừa kế, hoặc cũng có thể là liên quan đến cả bên thứ ba đối với di sản thừa kế. Vậy, hồ sơ khởi kiện vụ án chia thừa kế sẽ cần chuẩn bị những gì?

Bố tôi mất vào tháng 4 năm 2017. Trước khi qua đời ông có để lại di chúc và được ủy ban địa phương chứng thực. Tuy nhiên, sau khi bố mất gia đình chúng tôi không tìm thấy di chúc. Do đó, số tài sản của bố để lại 03 anh chị em chúng tôi đã họp gia đình và thỏa thuận chia đều xong xuôi (mẹ tôi và ông bà nội đều đồng ý). Hiện nay, anh cả tìm lại được di chúc của bố và đề nghị chia lại di sản theo di chúc vì theo đó anh cả sẽ nhận được phần nhiều hơn.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, thu nhập từ việc nhận thừa kế là thu nhập phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản thu nhập từ việc nhận thừa kế đều sẽ phải nộp thuế. Vậy những khoản thừa kế nào sẽ phải nộp thuế thu nhập cá nhân và cách xác định số thuế phải nộp như thế nào?

Ông bà tôi có 3 người con (2 người con trai và 1 người con gái), ông mất năm 1996, bà mất năm 2000. Ông bà mất đều không để lại di chúc, có tài sản để lại là thửa đất khoảng 500m2, hiện nay cô tôi là con út của ông bà đang quản lý di sản này. Năm 2012, bố tôi khởi kiện chia di sản thừa kế tuy nhiên đã bị Toà án trả lại đơn khởi kiện vì lý do đã hết thời hiệu theo BLDS 2005. Từ đó đến nay, gia đình đã nhiều lần thoả thuận, hoà giải nhưng cô út vẫn nhất quyết không chịu chia di sản cho các anh.

Ông bà nội tôi bị tai nạn giao thông và mất cùng lúc vào năm 1985, không để lại di chúc. Tài sản ông bà để lại là 1 thửa đất diện tích 2.000m2, trong đó có 500m2 đất ở, còn lại là đất vườn, trên đất có 1 căn nhà cấp 4, diện tích 100m2. Ông bà có 5 người con nhưng chỉ có bác cả ở cùng ông bà còn 4 người bao gồm cả bố tôi đều ở nơi khác. Từ lúc ông bà qua đời cho đến nay, bác cả tôi vẫn đang là người quản lý sử dụng di sản này và đã xây nhà ở ổn định trên đấy.

Vợ chồng tôi đã già, sức khỏe không được tốt nữa. Tài sản cả đời tích cóp cũng có được một số tiền đang gửi sổ tiết kiệm và một mảnh đất, hiện nay vợ chồng tôi, con trai, con dâu và cháu nội tôi đều đang sống tại đây. Nhưng con trai tôi cờ bạc, trước đây tôi đã phải bán một mảnh đất ở quê để lo cho nó, nhưng giờ nó vẫn không thay đổi.

Trước đây gia đình tôi sinh sống và làm việc tại Bình Dương, bố tôi lớn tuổi nên đã lập một bản di chúc, được công chứng tại Văn phòng công chứng ở Bình Dương. Sau đó, vì tôi chuyển công tác nên cả gia đình đã chuyển về quê ở Nam Định sinh sống. Nay bố tôi muốn sửa đổi một số nội dung của di chúc thì có cần đến văn phòng công chứng cũ ở Bình Dương không?

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer