Kiến Thức Luật Hình Sự

Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao gây hậu quả nghiêm trọng. Theo quy định tại Điều 360 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018), được sửa đổi bởi Khoản 128 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 thì:

Các chất ma tuý là các chất hoá học nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo khi xâm nhập cơ thể con người sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm con người bị lệ thuộc vào chúng, và cuối cùng gây nên những tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng.

“Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội” (đoạn 1 Điều 15 Bộ luật hình sự 2015).

Các yếu tố cấu thành tội phạm

Các yếu tố cấu thành tội chống người thi hành công vụ.

Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

Là chủ thể đặc biệt, cụ thể là mẹ của đứa bé. Nhưng ngay cả là mẹ của nạn nhân cũng chỉ coi là chủ thể của tội này khi người mẹ vì ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà buộc phải giết hoặc vứt bỏ đứa con do mình mới đẻ ra. Nếu vì lý do khác mà giết hoặc vứt bỏ con do mình mới đẻ ra thì không thuộc trường hợp phạm tội này.

Tội phá rối an ninh được thể hiện ở một trong các hành vi sau: kích động, lôi kéo, tụ tập nhiều người phá rối an ninh, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức chính trị – xã hội. Tội phá rối an ninh thường được thực hiện dưới hình thức đồng phạm, công khai đối mặt với chính quyền.

Tội phản bội tổ quốc là hành vi của công dân Việt Nam cấu kết với người nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ Quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước Việt Nam

Khách thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm và được hiểu là đối tượng bị tội phạm xâm hại. Luật hình sự coi đối tượng bị tội phạm xâm hại là quan hệ xã hội. Bất cứ tội phạm nào cũng đều xâm hại một hoặc một số quan hệ xã hội nhất định được luật hình sự bảo vệ.

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer