Hiện nay, theo quy định tại Khoản 1 Điều 38 Luật Công chứng 2014, việc bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành nghề công chứng như sau: “Điều 38. Bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng 1. Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình gây ra trong quá trình công chứng.
Tai biến y khoa là sự cố y khoa gây tổn hại đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh do rủi ro xảy ra ngoài ý muốn hoặc do sai sót chuyên môn kỹ thuật của người hành nghề; nhưng không phải bất cứ trường hợp nào xảy ra tai biến y khoa đều được bồi thường. Chỉ khi Hội đồng chuyên môn xác định được tai biến y khoa do có sai sót chuyên môn kỹ thuật của người hành nghề thì cơ sở chữa bệnh, khám bệnh mới phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bệnh.
Luật sư cho tôi hỏi: Trên đường đi làm về, chồng tôi va quệt với một xe taxi của hãng taxi A và phải vào viện điều trị. Khi xảy ra sự việc, anh tài xế này cũng đã hỗ trợ đưa chồng tôi vào viện và gửi trước cho chồng tôi 2 triệu chi phí nhập
Khoảng 01 năm trước, em bị người ta dùng dao đâm bị thương, phải mổ ở bệnh viện, gia đình em đã làm đơn lên công an nhờ can thiệp vụ việc. Bên công an lấy lời khai và giám định tỷ lệ thương tích mà người kia gây cho em là 10%. Ngay sau đó, gia đình đối phương đã xuống thăm hỏi, chăm sóc em ở bệnh viện và thương
Bác tôi nhập viện phẫu thuật và điều trị khối u mềm ở cánh tay trái. Trong quá trình phẫu thuật không có gì bất thường. Tuy nhiên sau phẫu thuật, bàn tay trái của bác tôi bị tê cứng và không cử động được bình thường. Bác tôi đã theo dõi một thời gian nhưng bàn tay trái vẫn không thể cử động được bình thường.
(THPL) - Toà án nhân dân tỉnh Khánh Hoà mới đây đã tuyên bản án phúc thẩm vụ tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa Công ty TNHH Khu du lịch Vịnh Thiên Đường (Công ty Alma) và luật sư Trương Anh Tú.
Thưa Luật sư, em là sinh viên năm 4, đang học tập trên thành phố Hà Nội. Em thuê trọ trên Hà Nội và sau khi ngủ dậy em phát hiện ra xe máy của mình để tại tầng 1 của nhà trọ đã bị mất.
Chồng tôi lái xe khách đường dài, vì buồn ngủ không tự chủ được tay lái nên không may gây tai nạn khiến 1 người đi đường tử vong, một người khác bị thương khá nặng nhưng may mắn đã qua khỏi. Ngay sau khi xảy ra sự việc, tôi đã chủ động đến thăm hỏi nạn nhân và gia đình, đồng thời đưa cho mỗi gia đình 20 triệu để thu xếp trước mắt và mong muốn họ sẽ làm đơn bãi nạ
Một nghịch lý đã và đang xảy ra trong thực tế và trong chính các quy định của pháp luật, đó là việc bồi thường cho người chết trong vụ án tai nạn giao thông còn ít hơn so với việc bồi thường cho người bị thương nặng. Một ví dụ rất rõ cho vấn đề này đó là vụ việc tài xế Mercedes tông nữ tiếp viên hàng không.
Bác tôi đang trên đường đi làm về thì không may một chiếc xe tải chở hàng bất ngờ nổ lốp sau, gãy đinh ốc khiến bánh xe bị văng ra gây thương tích cho các phương tiện đang lưu thông gần đó trong đó có cả bác tôi. Vì là sự cố xảy ra không ai mong muốn nên sau đó, bác tôi cũng chỉ yêu cầu chủ phương tiện chi trả một phần tiền thuốc thang, tiền sửa chữa chiếc xe.