Người để lại di sản thừa kế mất không để lại di chúc, thì khi chia di sản thừa kế theo hàng thừa kế, những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sản nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước hoặc còn nhưng từ chối quyền thừa kế hoặc bị truất quyền hưởng di sản thừa kế
Điều 624 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”
Thừa kế theo pháp luật
Thời hiệu thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Đời sống ngày càng phát triển kéo theo nhiều vấn đề nhức nhối. Bởi vậy mà những mâu thuẫn, tranh chấp về mặt pháp lý rất dễ nảy sinh. Dịch vụ luật sư là một bài toán ra đời như một tất yếu của xã hội hiện đại. Nằm trong xu hướng đó, dịch vụ luật sư tư vấn trực tiếp tại văn phòng của luật Sao Việt hình thành và không ngừng lớn mạnh về chất lượng và số lượng.
Qua hơn 10 năm hoạt động, cùng với sự phát triển của Sao Việt, chuyên mục tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại với đầu số 1900 6243 luôn được đánh giá cao bởi tạo được tuy tín từ hàng nghìn khách hàng trên phạm vi cả nước. Sao Việt tự hào là một trong những đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín, là người bạn pháp lý đồng hành tin cậy trong mỗi ngôi nhà Việt.
Thời đại công nghệ số bùng nổ, đa phần các công việc đều được giải quyết nhanh chóng qua Internet. Cũng chính vì thế mà các dịch vụ lần lượt ra đời. Về lĩnh vực luật pháp, ngoài dịch vụ tư vấn qua tổng đài điện thoại thì còn có một dịch vụ khác nhanh gọn và lượng thông tin trao đổi được lưu trữ hiệu quả, đó là Email.
Luật thừa kế là một trong những chế định thuộc Luật dân sự Việt Nam. Có thể thấy các tranh chấp liên quan đến thừa kế diễn ra khá nhiều. Tuy nhiên, các quy định của luật thừa kế lại không quá phức tạp.
Bà nội tôi trước khi mất có để lại tờ di chúc, nhưng sau đó tòa án tuyên bố di chúc đó không hợp lệ. Vậy tài sản Bà tôi để lại được phân chia như thế nào ? (Bà tôi có 5 người con) Thủ tục làm sao để Tòa án xử lý việc phân chia tài sản Bà tôi để lại? ( Trước khi tòa tuyên di chúc vô hiệu Chú tôi người được lập trong bản di chúc đã sang tên và cắt nền đất bán cho 2 người) Mong nhận được sự phản hồi của các vị luật sư!