Hiện nay, theo quy định tại Khoản 1 Điều 38 Luật Công chứng 2014, việc bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành nghề công chứng như sau: “Điều 38. Bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng 1. Tổ chức hành nghề công chứng phải bồi thường thiệt hại cho người yêu cầu công chứng và cá nhân, tổ chức khác do lỗi mà công chứng viên, nhân viên hoặc người phiên dịch là cộng tác viên của tổ chức mình gây ra trong quá trình công chứng.
Ngày 01/01/2017, tôi có cho anh B vay 1 tỷ đồng, thời hạn trả nợ là ngày 01/01/2018. Thỏa thuận này được lập thành văn bản, có chữ ký của cả hai bên. Đến hạn thanh toán, anh B không trả nợ, dù tôi đã nhiều lần yêu cầu.
Tháng 5 năm 2023, tôi có cho bạn mình (tên H) vay 200 triệu đồng để giải quyết việc gia đình. Hai bên thỏa thuận miệng là H sẽ trả đủ số tiền trong vòng 3 tháng, không tính lãi. Tuy nhiên, đến nay đã quá thời hạn thỏa thuận, anh H vẫn không trả nợ và có dấu hiệu né tránh khi tôi yêu cầu thanh toán. Do không lập hợp đồng vay bằng văn bản, tôi không biết liệu mình có thể khởi kiện ra tòa để đòi lại số tiền đã cho vay hay không. Mong Luật Sao Việt tư vấn giúp tôi cách bảo vệ quyền lợi của mình.
Tháng 8 năm 2023, tôi có vay 300 triệu đồng từ ông Lê Văn Bình để phục vụ việc sửa chữa nhà. Hai bên thỏa thuận lập hợp đồng vay với lãi suất thỏa thuận là 5%/tháng và thời hạn trả nợ trong vòng 6 tháng. Hằng tháng tôi vẫn trả đầy đủ phần lãi cho ông Bình đến nay tổng đã là 90 triệu. Tuy nhiên, đến hạn thanh toán, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, tôi đã xin gia hạn thêm thời gian trả nợ nhưng ông Bình không đồng ý và khởi kiện tôi ra Tòa án nhân dân huyện X
Tôi tên là Lê Thị Hạnh, tôi có một mảnh đất được ông nội tặng cho từ năm 2010, đã làm đủ giấy tờ đứng tên và tôi cũng đã sử dụng mảnh đất này 14 năm nay. Nhưng nay anh chị họ tôi tranh chấp quyền sử dụng mảnh đất của tôi. Anh tên A, chị tên H, anh A đã nộp đơn kiện và được Tòa án nhân dân huyện thụ lý, trong đó anh A là nguyên đơn, còn chị H là bị đơn.
Trong quan hệ thương mại, phạt vi phạm là một hình thức trách nhiệm dân sự được áp dụng phổ biến. Tuy nhiên, để có thể áp dụng được thì nội dung phạt vi phạm cần đáp ứng những điều kiện mà pháp luật quy định. Vậy, khi nào trách nhiệm phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại được áp dụng và mức phạt tối đa được cho phép là bao nhiêu?
Khi nhận được một khoản tiền chuyển nhầm vào tài khoản, nhiều người do chưa có kinh nghiệm xử lý, chưa nắm được kiến thức pháp luật liên quan nên đã vi phạm pháp luật. Thậm chí, đưa bản thân vướng vào vòng lao lý. Trong bài viết này, Luật Sao Việt sẽ chia sẻ với bạn cách xử lý đúng pháp luật khi bị người khác chuyển nhầm tiền vào tài khoản, tránh đem lại rủi ro.
Rút kinh nghiệm từ thực tế, dưới góc độ pháp lý, người chơi hụi cần lưu ý những gì để phòng tránh rủi ro khi góp hụi? Dưới đây là một vài lưu ý mà người chơi hụi có thể thực hiện để việc tham gia hụi được an toàn hơn.
Xin chào Luật Sao Việt, tôi muốn được tư vấn về vấn đề như sau: Bố mẹ tôi do cần tiền để làm ăn kinh doanh nên đã cùng đứng tên vay ngân hàng, thế chấp bằng Quyền sử dụng đất của mẹ tôi. Nhưng vì làm ăn thua lỗ không có tiền trả, mẹ tôi đã tự tử vào năm 2020 còn bố tôi đã trốn nợ, không có mặt tại địa phương. Đến nay, khoản nợ đã quá hạn. Thưa Luật sư, tôi muốn biết pháp luật hiện nay xử lý tài sản bảo đảm của mẹ tôi như thế nào? Tôi cảm ơn Luật sư!
Em muốn hỏi về việc hợp pháp hoá lãnh sự hợp đồng uỷ quyền do người nước ngoài gửi về Việt Nam. Em được biết thời hạn uỷ quyền là 1 năm kể từ ngày xác lập việc uỷ quyền, vậy căn cứ nào để xác định ngày xác lập uỷ quyền là ngày nào? Nếu hợp đồng uỷ quyền ký ngày 1/10 nhưng được hợp pháp hoá lãnh sự vào ngày 1/11 thì ngày nào sẽ là ngày bắt đầu thời hạn uỷ quyền? Mong luật sư tư vấn sớm giúp em.