Đất Đai

Ông A sở hữu một mảnh đất tại quê nhưng chưa làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cách đây hai năm, ông A ký hợp đồng cho ông B thuê mảnh đất này để canh tác, với thời hạn thuê là 5 năm. Tuy nhiên, sau hai năm kể từ khi ký hợp đồng , ông A đột ngột qua đời và để lại di chúc cho người thừa kế duy nhất của ông A là ông C, trong di chúc có nội dung “khi ông A chết ông C tiếp tục hợp đồng với ông B".

Ông A sở hữu một mảnh đất tại quê nhưng chưa làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cách đây hai năm, ông A ký hợp đồng cho ông B thuê mảnh đất này để canh tác, với thời hạn thuê là 5 năm. Tuy nhiên, sau hai năm kể từ khi ký hợp đồng , ông A đột ngột qua đời và để lại di chúc cho người thừa kế duy nhất của ông A là ông C, trong di chúc có nội dung “khi ông A chết ông C tiếp tục hợp đồng với ông B".

Gia đình tôi đã nhiều lần yêu cầu ông An trả lại GCNQSDĐ nhưng ông không thực hiện. Vì vậy, tôi đã khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu ông An trả lại giấy tờ này. Tuy nhiên, Tòa án đã ra quyết định trả lại đơn khởi kiện, với lý do rằng tranh chấp này không thuộc phạm vi giải quyết của Tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự.

Trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp vợ chồng được cha mẹ hai bên cho tài sản giá trị lớn như quyền sử dụng đất, vàng bạc, cổ phần trong công ty,... để làm sính lễ hoặc của hồi môn cho con cái. Những tài sản này nếu phải chia khi ly hôn sẽ được chia theo tỷ lệ như thế nào? Đây có lẽ cũng là thắc mắc chung của nhiều người. Vì vậy, cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây của Luật Sao Việt nhé!

Theo quy định của Luật đất đai, việc chuyển quyền sử dụng đất từ người này sang người khác được thực hiện thông qua những hình thức, bao gồm: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho và góp vốn quyền sử dụng đất (khoản 12 Điều 3 Luật đất đai năm 2024). Trong đó, việc chuyển quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp được đặt ra những điều kiện riêng đặc thù, bên cạnh những quy định chung.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, một hoặc các bên tham gia tranh chấp đất đai lại không có loại giấy tờ này, dẫn đến những câu hỏi về tính hợp pháp của quyền khởi kiện và tác động của việc này đối với quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Vậy, khi đất không có giấy chứng nhận, làm thế nào để có thể khởi kiện? Tham khảo ngay bài viết dưới đây của Luật Sao Việt nhé.

Trong thực tiễn, rất nhiều tranh chấp phát sinh có nguyên nhân xuất phát từ việc một trong các đồng thừa kế thực hiện giao dịch liên quan đến di sản mà chưa có sự đồng thuận rõ ràng từ các đồng thừa kế khác. Điển hình là trong trường hợp di sản thừa kế là bất động sản. Khi đó, vấn đề hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó có được công nhận hay không là một nội dung cốt lõi cần giải quyết.

Hợp đồng mua bán đất đai là một loại hợp đồng rất đặc thù, vì tính chất đặc biệt mà khi giao dịch loại hợp đồng này, các bên cần tuân thủ rất nhiều quy định của pháp luật để đảm bảo tính pháp lý. Đặc biệt trong trường hợp phát sinh tranh chấp, việc xác định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mua bán đất đai vô cùng quan trọng vì sẽ quyết định giao dịch có được công nhận hay không.

Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất thì phải đáp ứng điều kiện khởi kiện đã qua hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo Điều 202 Luật Đất đai 2013 (đã bị thay thế bởi Luật Đất đai 2024), tuy nhiên trong thực tế có trường hợp hòa giải không có đủ thành phần theo quy định của pháp luật.

Đến nay tôi muốn làm sổ đỏ nhưng đến giai đoạn tách thửa thì lại không được tách do phần đất còn lại của bà H không đủ diện tích tách thửa. Nhiều lần hoà giải tại Phường không thành nên bà H khởi kiện ra Tòa đòi huỷ hợp đồng, đòi tôi trả đất còn bà ấy trả cho tôi số tiền mua đất 2 tỷ và giá trị căn nhà 500 triệu nhưng tôi không đồng ý. Tòa đã thụ lý nhưng chưa thông báo thời gian xử. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này thì hợp đồng mua bán của tôi và bà H có được công nhận không? Tôi xin cảm ơn

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer