Thưa Luật sư, bố mẹ chồng tôi có cho chồng tôi một thửa đất 1000m2, hợp đồng tặng cho không có điều kiện gì đặt ra và đã được công chứng và sang tên hợp pháp cho chồng tôi cùng năm đó. Đầu năm 2018, chồng tôi qua đời, Sau khi làm mai táng, tang ma cho chồng tôi xong, đến tháng 3 năm 2018 bố mẹ chồng tôi đuổi mẹ con tôi ra khỏi nhà và lấy lý do cho chồng tôi chứ không cho tôi và khóa cửa lại, khiến hai mẹ con tôi phải vể nhà ông bà ngoại.
Hiện nay tôi đang khởi kiện vụ án chia thừa kế của bố mẹ để lại, vụ án hiện đã được tòa án thụ lý, tuy nhiên hiện nay sau khi các anh em đã ngồi lại nói chuyện với nhau và thỏa thuận được hướng giải quyết, tôi muốn lên tòa rút lại đơn khởi kiện. Luật sư cho tôi hỏi, liệu khi rút đơn khoản án phí tôi đã nộp có được hoàn trả lại không ? Trường hợp sau khi tôi rút đơn, các anh chị em lại không thực hiện đúng như thỏa thuận, liệu tôi có mất quyền khởi kiện lại không?
Chào luật sư, tôi lấy vợ năm 2005. Đến năm 2016, tôi được thừa kế một ngôi nhà do mẹ tôi làm di chúc để lại. Mẹ tôi đã sang tên sổ đỏ cho một mình tôi đứng tên. Đến nay hai vợ chồng tôi muốn ly hôn. Tôi muốn hỏi, ngôi nhà mà tôi đứng tên đấy có thuộc là tài sản chung của hai vợ chồng và có phải phân chia tài sản khi ly hôn không? Tôi xin trân thành cảm ơn!
Ông bà nội tôi có 3 người con gồm: bố tôi và 2 cô của tôi. Ông tôi mất năm 1988, bà tôi mất năm 2003. Ông bà có để lại một thửa đất, ba tôi xây dựng một ngôi nhà trên đất đó. Năm 2017, bố tôi mất. Một người cô của tôi không có gia đình mất năm 2015, nay chỉ còn 01 người cô còn sống. Cả ông bà nội, bố và cô của tôi đều không để lại di chúc. Vậy, tôi muốn hỏi, chúng tôi là cháu có được hưởng thừa kế của ông bà không?
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.
Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.
Theo quy định của Bộ luật dân sự, Thừa kế theo di chúc là việc dịch chuyển tài sản của người đã chết cho người khác còn sống theo quyết định của người đó trước khi chết được thể hiện trong di chúc. Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
Tôi lấy chồng tôi từ năm 2002 có 01 con chung 8 tuổi, chồng tôi đã từng ly hôn vợ cũ năm 1999 và có 01 con chung sinh năm 1982, sau khi ly hôn hai người đã có thỏa thuận bằng văn bản viết tay đối với tài sản nhận chuyển nhượng trong thời kỳ hôn nhân là 60m2 đất năm 1999. Năm 2017 chồng tôi bị ung thư mất sớm không để lại di chúc, lúc này Nhà nước có quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án.
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định của pháp luật tại khoản 1, điều 633 BLDS quy định: “ thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết”. Trong trường hợp tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định theo quy định tại khoản 2, điều 81, BLDS.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của một cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết và cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình