TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại như hiện nay, việc phát sinh các tranh chấp thương mại là điều khó tránh khỏi. Tranh chấp thương mại không đơn thuần chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà những vụ việc tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến hợp đồng mua bán ngoại thương, các dự án đầu tư, hợp tác, du lịch và lữ hành, hợp đồng vận tải, thanh toán quốc tế, chuyển giao công nghệ…diễn ra ngày càng nhiều.

Án lệ số 69/2023/AL được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua vào ngày 18/8/2023 và được công bố theo Quyết định 364/QĐ-CA ngày 01/10/2023 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Công ty tôi và công ty B ký kết hợp đồng chuyển giao dây chuyền sản xuất găng tay, túi bóng và các sản phẩm sinh học khác. Hai bên thỏa thuận sẽ giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Sau đó công ty B giao không đúng dây chuyền như

Đối với giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài: nguyên đơn gửi đơn khởi kiện, thỏa thuận trọng tài và các tài liệu (bản sao hoặc bản chính) đến Trung tâm trọng tài. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, các tài liệu kèm theo và chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài ( nguyên đơn nộp tạm ứng phí), Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn khởi kiện của nguyên đơn và những tài liệu kèm theo.

Lựa chọn trọng tài viên là công việc quan trọng bậc nhất trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài bởi Hội đồng trọng tài chính là tổ chức giải quyết tranh chấp, là cơ quan quyết định “thắng thua” trong vụ việc cần phân xử. Vậy các cá nhân, doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề gì khi lựa chọn trọng tài viên? Tham khảo ngay bài viết sau đây của luật Sao Việt:

Trở thành trọng tài viên là mong muốn của rất nhiều người. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được các tiêu chuẩn, điều kiện để có thể trở thành trọng tài viên. Chính vì vậy, trong phạm vi bài viết này, Luật Sao Việt sẽ hệ thống lại cho bạn đọc các tiêu chuẩn cơ bản để trở thành một trọng tài viên và những lưu ý trong quá trình hoạt động.

Công ty tôi có ký kết một hợp đồng vận tải hàng hóa với công ty B, trong điều khoản hợp đồng có ghi rõ về việc nếu phát sinh tranh chấp thì hai bên sẽ giải quyết tại Trung tâm trọng tài thương mại SG. Xin hỏi nếu sau đó công ty tôi đổi ý không muốn giải quyết bằng trọng tài nữa mà muốn khởi kiện ra Tòa thì có được không?

Thay vì phải trả qua quy trình tố tụng phức tạp, nhiều cấp tại Tòa án thì trọng tài chỉ xét xử một lần và phán quyết của trọng tài sẽ có hiệu lực ngay từ ngày ban hành, điều đó khiến thời gian giải quyết tranh chấp tại Trọng tài nhanh hơn nhiều so với khởi kiện ra Tòa

Trọng tài thương mại là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp phổ biến hiện nay, được nhiều cá nhân, doanh nghiệp ưu tiên chọn lựa trong giải quyết tranh chấp, không chỉ bởi thủ tục đơn giản, linh hoạt mà phương thức này còn đảm bảo tính khách quan, khả năng giữ bí mật cao và hiệu lực thi hành với các bên. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù và cơ chế giải quyết riêng biệt, nên không phải bất cứ tranh chấp nào cũng có thể giải quyết thông qua trọng tài thương mại.

“Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh.”

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer