Tư Vấn Luật Đất Đai

Tôi muốn hỏi trường hợp nếu không có con cháu, không có người thừa kế thì nhà đất để lại sẽ được sung công quỹ nhà nước hay xử lý như thế nào? Tôi xin cảm ơn

Tầm khoảng những năm 80, bố mẹ tôi có khai hoang mảnh đất ven sông để trồng trọt, sau đó dựng nhà để ở. Năm 1990, bố mẹ tôi vượt biên sang nước ngoài sinh sống và để lại ngôi nhà cùng mảnh đất cho người em họ sử dụng, có thỏa thuận miệng là cho mượn ở nhờ. Năm ngoái, mẹ tôi trở về Việt Nam và muốn lấy lại mảnh đất đã cho ở nhờ nhưng được biết gia đình người em đã tự xin được sổ đỏ cho mình và cho con cái họ mảnh đất đó.

Nhiều trường hợp dù mua bán nhà đất đã công chứng hợp đồng nhưng người mua không làm ngay thủ tục sang tên vì nhiều lý do. Họ nghĩ rằng hợp đồng công chứng và đã chuyển tiền mua nhà là đã đảm bảo an toàn cho giao dịch mua bán này, nhưng thực tế việc không sang tên sổ đỏ ngay sau khi hoàn thiện hợp đồng mua bán sẽ để lại khác nhiều rủi ro cho bên mua.

Luật sư cho tôi hỏi: Vợ chồng tôi mới mua thêm một mảnh đất trên trung tâm thành phố thuộc loại hình đất ở đã được cấp sổ hồng. Nhận thấy ngành du lịch ở đây rất phát triển nên chúng tôi dự định xây nhà nghỉ, khách sạn trên đất đó để kinh doanh. Nhưng chúng tôi vẫn đang đắn đo không biết có được phép xây dựng nhà nghỉ, khách sạn trên đất ở không, và phải làm những thủ tục gì? Mong Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn!

Tôi muốn hỏi nếu mảnh đất của gia đình tôi giáp đường quốc lộ thì có được xây dựng sát đường không hay phải lùi lại một khoảng? Nếu phải lùi lại thì lùi bao nhiêu mét là đúng quy định?

Thông thường, để xác định mục đích sử dụng đất (loại đất) khi cấp sổ đỏ, cơ quan có thẩm quyền sẽ dựa vào các giấy tờ về quyền sử dụng đất như sổ mục kê, sổ kiến điền, giấy tờ chuyển nhượng tặng cho, sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính….hoặc quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thế chấp là một trong những quyền cơ bản của người sử dụng đất được ghi nhận tại Điều 167 Luật đất đai 2013. Tuy nhiên không phải bất kỳ lúc nào, người sử dụng đất cũng được quyền thế chấp quyền sử dụng đất, mà phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 168 Luật Đất đai năm 2013, theo đó:

Theo khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013, hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này. Cơ sở là thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và cộng đồng dân cư khác (sau đây gọi chung là thôn, tổ dân phố).

Đất khi nhà tôi đã có quy hoạch từ năm 2018 nhưng đến nay dự án vẫn chưa được thực hiện. Nhà tôi thì đã xuống cấp quá rồi, tường nứt và ngấm nước mưa nên bố mẹ tôi muốn xây lại nhà mới cho an toàn, vậy trường hợp này gia đình tôi có thể xây nhà mới trên đất đã có quy hoạch không? Nếu xây mà mấy năm sau Nhà nước lại thực hiện dự án thì khi thu hồi có được bồi thường không?

Tôi có một thửa đất tại Huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã được cấp GCNQSDD năm 2010, mảnh đất của tôi ba gồm 400m2 đất ở và 1000m2 đất trồng cây lâu năm sử dụng đến ngày 20/11/2016. Nay thời hạn sử dụng đất trồng cây lâu năm của tôi đã hết, thì tôi có phải làm thủ tục gia hạn không ạ? Nếu có thì tôi phải làm như thế nào ạ? Mong LS giúp đỡ

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer