Tôi là chủ của một hộ kinh doanh sản xuất bánh kẹo , nay do nhu cầu mở rộng thị trường và quy mô sản xuất, tôi muốn chuyển hộ kinh doanh của tôi thành công ty hợp danh. Mong Luật sư tư vấn cho tôi về hồ sơ và thời gian thực hiện, tôi xin cảm ơn!
Tuy nhiên, từ ngày 04/01/2021, khi Nghị định 01/2021/NĐ-CP có hiệu lực thì quy định trên đã bị loại bỏ. Hiện nay, một hộ kinh doanh không chỉ có thể đăng ký tại 2 địa điểm mà còn có thể đăng ký ở rất nhiều địa điểm khác nhau, tuy nhiên hộ kinh doanh đó sẽ chỉ được đăng ký trụ sở tại 1 địa điểm nhất định.
Đại lý làm thủ tục hải quan là doanh nghiệp nhận ủy quyền theo thỏa thuận (thông qua hợp đồng) của người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (sau đây gọi là chủ hàng), thay mặt chủ hàng thực hiện toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ của người khai hải quan
Ngày 18/4/2023, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông tư 02/2023/TT-BKHĐT sửa đổi Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp, trong đó, bổ sung một số quy định về đăng ký hộ kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư 06/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39/2016 về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng sẽ có hiệu lực từ ngày 1/9. Theo đó, rất nhiều trường hợp sẽ không được vay vốn ngân hàng, người dân cần biết để chủ động tìm kiếm giải pháp khi có nhu cầu về vốn để sản xuất và kinh doanh.
Em có vài thắc mắc về việc xác định quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với việc biểu quyết ở công ty con. Cụ thể, khi nào một công ty được xác định là công ty mẹ của một công ty khác và quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với việc biểu quyết của công ty con được xác định như thế nào? Em xin cảm ơn.
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp phổ biến ở Việt Nam được tổ chức dưới cấu trúc Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc tổng giám đốc, tùy một số trường hợp cần có thêm Ban kiểm soát hoặc hoặc Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Trong đó Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất trong Công ty cổ phần vì gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết trong đó.
Phá sản để lại nhiều hậu quả pháp lý, trong đó có quyền thành lập doanh nghiệp của cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, ảnh hưởng từ việc phá sản đối với quyền thành lập công ty mới của chủ doanh nghiệp như thế nào thì không phải ai cũng nắm rõ. Theo dõi bài viết này để hiểu thêm nhé.
Công ty tôi là công ty TNHH 1 thành viên đã thành lập được 3 năm, vừa qua có thay đổi trụ sở nên phải thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, nhưng khi có giấy thì mới phát hiện nội dung trên Giấy chứng nhận không đúng với hồ sơ đã đăng ký. Tôi muốn hỏi bây giờ phải sửa như thế nào?
Công ty tôi là CTCP có vốn điều lệ 50 tỷ đồng, tuy nhiên số vốn này hoàn toàn là khai khống. Vì tình hình kinh doanh khó khăn nên hiện nay số nợ của công ty khá lớn, khó có khả năng trả nợ. Vậy nếu xảy ra tranh chấp với đối tác thì trách nhiệm của cổ đông sẽ tính trên vốn đăng ký hay trên số vốn đã thực góp?