Bố mẹ tôi có 4 người con. Năm 2022, bố tôi ốm nặng, trước khi chết có để lại di chúc bằng miệng, nói rõ là để lại toàn bộ tài sản cho mẹ tôi và tôi là con cả trong gia đình đang sinh sống cùng bố mẹ, các em đều đã đi làm xa nhà. Tại thời điểm bố tôi để lại di chúc, chỉ có tôi và mẹ tôi cùng 1 người hàng xóm làm chứng, ngoài ra không có ai khác. Sau khi bố tôi mất, các em của tôi về đòi chia di sản thừa kế, vậy di chúc miệng của bố tôi để lại có hợp pháp hay không?
Tôi có con với một người đàn ông đã ly hôn vợ, nhưng tôi và anh ta không kết hôn mà chỉ chung sống như vợ chồng. Trên giấy khai sinh của con tôi vẫn có tên anh ta, nhưng khi anh ta mất thì chỉ để lại di chúc cho con của vợ cũ hưởng tài sản, tôi và con tôi không có gì cả. Con tôi năm nay mới học lớp 3. Tôi nghe nói pháp luật có quy định những người không được chia trong di chúc nhưng vẫn được hưởng thừa kế.
Chồng tôi bị tai nạn giao thông nên đã qua đời 4 tháng trước. Khi đó tôi đang mang bầu tháng thứ 3. Đến tháng vừa rồi, bố chồng tôi ốm nặng nên cũng không may qua đời. Mẹ chồng tôi đã mất từ lâu.
Khi còn minh mẫn bố tôi đã lập di chúc, công chứng và giao cho một người bạn thân của bố giữ hộ. Thời gian sau đó bố tôi bị bệnh nên đã qua dời. Sau khi lo tang lễ cho bố xong, chúng tôi định họp bàn và mời bác bạn thân của bố sang công bố di chúc.
Mới đây ông tôi có lập di chúc và nhờ người hàng xóm viết hộ, di chúc có người hàng xóm viết hộ và một người bạn của ông tôi làm chứng. Tôi sợ việc người người viết hộ di chúc và ký tên làm chứng luôn thì không khách quan và có thể dẫn đến di chúc đó không có giá trị. Xin luật sư tư vấn giúp tôi để nếu có gì sai sót thì tôi bảo ông để làm lại di chúc khác. Cảm ơn luật sư và mong sớm nhận được phản hồi!
Di chúc thể hiện mong muốn của cá nhân về việc chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết, di chúc có thể được lập thành văn bản nhưng cũng có thể chỉ là lời nói. Tuy nhiên dù ở hình thức nào thì di chúc cũng cần tuân thủ một số điều kiện nhất định để được pháp luật công nhận.
Trong một số trường hợp, do hoàn cảnh khách quan đặc biệt nên người lập di chúc không thể thực hiện công chứng hoặc chứng thực di chúc. Tuy nhiên di chúc vẫn được xem là có giá trị như di chúc được công chứng, chứng thực nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Tài sản bố mẹ cháu để lại cũng do ông bà nội quản lý giùm. Sau này, ông nội mất vì bệnh ung thư, bà nội cháu sức khỏe cũng yếu nên tôi đưa cháu về nuôi. Căn nhà của bố mẹ cháu vẫn để cho bà nội ở nhưng gần đây tôi nghe cháu nói bà nội có ý định khi mất sẽ để lại căn nhà cho con gái (cô ruột của cháu) quản lý, chờ khi cháu đủ tuổi mới giao lại. Cháu hiện nay mới 16 tuổi.
Đến khi cô già yếu, bệnh tật cũng là tôi và vợ cùng nhau chăm sóc, coi cô như mẹ của mình. Khi cô mất có nói để lại ngôi nhà và tài sản đã tích lũy cho tôi, để sau này tôi thờ cúng. Thế nhưng đây cũng chỉ là lời nói chứ thời điểm đó tôi không suy nghĩ đến việc nhờ cô lập di chúc. Khi cô mất, 2 bác (là anh em ruột của cô, cũng là anh của bố tôi) lại đòi chia tài sản là căn nhà cô để lại và cũng là nơi vợ chồng tôi đang sống.
Chỗ tôi ở không có văn phòng công chứng, tôi giờ tuổi cũng cao, muốn lập di chúc để con cháu sau này không tranh chấp tài sản. Vậy tôi muốn lập di chúc tại Ủy ban nhân dân cấp xã thì thực hiện như thế nào?