Năm 2013 tôi bị Tòa án huyện tuyên phạt 24 tháng tù, buộc bồi thường 150 triệu đồng cho bị hại vì tội hủy hoại tài sản của người khác. Tôi đã chấp hành xong hình phạt tù nhưng chưa bồi thường cho bị hại. Suốt từ đó đến nay, tôi cũng không thấy bị hại hay bên thi hành án xuống đòi nên tôi mặc kệ. Giờ tôi muốn đi xuất khẩu lao động nhưng không được vì chưa xóa án tích. Tôi muốn hỏi nếu đã hết hạn thi hành án thì có được xóa án tích nữa không? Tôi phải làm sao để được xóa án tích?
Tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận tại Điều 30 Hiến pháp 2013 và các văn bản pháp luật khác, qua đó nhằm bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên nếu công dân lợi dụng quyền năng này để tung tin sai sự thật, bôi nhọ danh dự nhân phẩm người khác, gây thêm gánh nặng cho các cơ quan có thẩm quyền thì sẽ phải chịu các chế tài xử lý nào?
Hôm nay, ngày 12/5/2022, mạng xã hội dậy sóng vì vụ việc lái xe Mercedes vì suýt va chạm giao thông mà đã truy đuổi, tông chết một người đi xe máy tại khu vực bờ kè đường Phạm văn Đồng, thành phố Phan Thiết.
Tôi chở bạn lên thị trấn mua quần áo bằng xe máy. Khi sang đường do sơ suất, tôi không bật xinhan và cũng không quan sát phía sau nên đã va chạm với một chiếc taxi, cú va chạm mạnh khiến cho bạn tôi ngồi đằng sau bị chấn thương nặng và không may đã tử vong. Bên Công an thụ lý hồ sơ nói lỗi gây đến tai nạn là do tôi nên tôi phải nói
Mặc dù người làm chứng giữ vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, tuy nhiên, những đối tượng nào không được làm chứng, người làm chứng có nghĩa vụ như thế nào và hình thức xử lý đối với những người làm chứng gian dối, khai sai sự thật như thế nào? Đây là những câu hỏi mà không phải bất cứ ai cũng biết rõ được câu trả lời.
Vừa qua, Công an tỉnh Cao Bằng đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác của Phó trưởng Công an phường Sông Bằng sau khi clip ông này và một số cảnh sát khác hành hung, xô xát một người phụ nữ bị tung lên mạng, gây xôn xao dư luận vào ngày ⅖. Trong đoạn clip được chia sẻ ghi lại hình ảnh 2 người đàn ông mặc thường phục cùng 2 người đàn ông mặc quần áo giống trang phục công an đi trên xe ôtô biển trắng rồi dừng trước quán cắt tóc.
Tôi cho người quen vay 1 tỷ để làm ăn, lãi 10%/năm và hẹn trả nợ sau 1 năm nhưng bây giờ đã quá hạn 6 tháng mà người vay vẫn lần lữa mãi không chịu trả. Trong khi đó họ vẫn có tiền đổi xe, ăn chơi du lịch sung sướng. Tôi bức xúc quá nên trong một buổi liên hoan với bạn bè đã kể cho mấy anh em chơi cùng và cũng có hứa hẹn nếu lấy lại được tiền giúp tôi thì tôi biếu anh em 200 triệu.
Cướp giật tài sản là hành vi phạm tội có tính chất nguy hiểm cao đối với xã hội, hành vi này không chỉ xâm phạm quyền sở hữu đối với tài sản của người khác mà còn có nguy cơ gây nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng cuar người bị cướp giật. Nhiều người cho rằng hậu quả của hành vi cướp giật tài sản là thiệt hại về vật chất đối với người bị cướp giật và là yếu tố quan trọng nhất để cấu thành nên tội danh cướp giật tài sản, do đó nếu không có hậu quả xảy ra thì tội cướp giật tài sản chưa hình thành.
Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, bị cáo, đương sự…là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. Điều này càng được thể hiện rõ nét hơn cả qua các quy định pháp luật về kháng cáo. Vậy kháng cáo là gì? Thủ tục kháng cáo bản án, quyết định hình sự được quy định như thế nào?
Em trai em (20 tuổi) nghe theo lời dụ dỗ của một nhóm thanh niên nên tầm trưa vắng đã chặn đường đe dọa nhằm cướp tiền và điện thoại của người đi đường. Tuy nhiên vẫn chưa lấy được gì thì bị một số người dân nhìn thấy và đưa lên công an phường. Xin hỏi trường hợp này em mình cướp tài sản nhưng không thành thì sẽ bị xử lý như thế nào?