Lao Động

Cho tôi hỏi, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, tôi mới đi làm trở lại. Tuy nhiên, do đời sống còn gặp nhiều khó khăn, nên tôi không muốn tham gia BHXH để có thêm một khoản trang trải cuộc sống. Vậy cho tôi hỏi, tôi có thể thoả thuận với doanh nghiệp để không tham gia BHXH được không?

Thông thường, sau khi ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn, nhà tuyển dụng thường gửi thư mời (qua email) để thông báo kết quả trúng tuyển và mời thử việc. Vậy nếu không ký hợp đồng thử việc thì thư mời thử việc này có được coi là văn bản thay thế hợp đồng thử việc hay không? Giá trị pháp lý của gửi thư mời thử việc này như thế nào? Hãy tham khảo câu trả lời trong bài viết dưới đây của Luật Sao Việt.

Công ty mình trước đây là doanh nghiệp tư nhân. Do muốn mở rộng quy mô sản xuất nên đã chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần, dự định sắp tới sẽ thay đổi tên doanh nghiệp để phù hợp với nhu cầu kinh doanh. Tôi muốn hỏi khi thay đổi loại hình doanh nghiệp, đổi tên như vậy thì có bắt buộc phải ký lại hợp đồng lao động với các nhân viên trong công ty hay không?

Theo quy định của pháp luật, việc điều chuyển người lao động làm công việc khác so với thỏa thuận ban đầu trong hợp đồng lao động cần phải đáp ứng một số điều kiện nhất định, người sử dụng lao động nên lưu ý để tránh sai sót hoặc tranh chấp sau này.

Tôi là nhân viên bán hàng trong một công ty kinh doanh nội thất. Thời gian mang bầu, sức khỏe của tôi không được ổn định, tôi hay đi làm trễ và không đạt được doanh số công ty đã đề ra nên bị xử lý kỷ luật. Sau đó viện lý do tôi đang mang thai ,công ty yêu cầu

Tôi tham dự phỏng vấn ở một trung tâm Anh ngữ quốc tế và nhận được thư mời thử việc từ ban giám đốc trung tâm. Theo thư mời thì tôi sẽ thử việc trong thời gian 02 tháng với mức lương là 7 triệu đồng/tháng

Xử lý kỷ luật lao động là biện pháp xử lý mà người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động khi người lao động vi phạm nội quy, quy chế của doanh nghiệp nhằm nhắc nhở, cảnh cáo hoặc trừng phạt người lao động.

Công ty tôi mới tuyển thêm kỹ sư xây dựng người nước ngoài. Hiện tại họ vẫn đang làm việc theo hợp dồng lao động cho một công ty xây dựng ở Hà Nam, đến tháng 9/2022 mới chấm dứt hợp đồng. Nếu vậy bây giờ công ty tôi có thể ký hợp đồng với người lao động đó không hay phải đợi đến khi hợp đồng trước đó hết hạn? NLĐ có được sử dụng giấy phép lao động cũ không hay phải xin cấp giấy phép lao động mới? Thủ tục như thế nào?

Công ty tôi có thuê một kỹ sư xây dựng nước ngoài, do đặc thù công việc nên địa điểm làm việc không cố định mà phụ thuộc theo từng dự án. Tính trung bình thì cứ 5 tháng, người lao động nước ngoài sẽ phải chuyển địa điểm làm việc một lần. Vậy mỗi lần chuyển địa điểm làm việc, chúng tôi phải làm thủ tục gì? Có phải xin cấp lại giấy phép lao động không?

Một trong những điều kiện bắt buộc để người lao động nước ngoài được làm việc tại Việt Nam là phải có giấy phép lao động do Sở lao động - thương binh và xã hội cấp (ngoại trừ 20 trường hợp không buộc phải có giấy phép lao động quy định tại Điều 154 Bộ luật Lao động năm 2019, được hướng dẫn bởi Điều 7 Nghị định 152/2020/NĐ-CP).

© 2018 SAOVIETLAW.COM Bản quyền thuộc về công ty Công Ty Luật TNHH Sao Việt

logo-footer